Việt Nam lên tiếng về thỏa thuận hợp tác thăm dò với Philippines ở Biển Đông

Hạnh Lê
Việt Nam cho rằng mọi hoạt động hợp tác quốc tế, trong đó có hợp tác biển cần phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
NFN3
Tòa án tối cao Philippines (ảnh) cho rằng thỏa thuận hợp tác thăm dò dầu khí giữa nước này, Việt Nam và Trung Quốc năm 2005 là vi hiến. (Nguồn: Rappler)

Ngày 12/1, trả lời câu hỏi của phóng viên về thông tin Tòa án tối cao Philippines tuyên bố thỏa thuận thăm dò năng lượng năm 2005 của nước này với các công ty Trung Quốc và Việt Nam là vi hiến, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ:

Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lí và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, phù hợp với luật pháp quốc tế, đồng thời có quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển được xác lập phù hợp với Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật Biển năm 1982.

Là quốc gia ven biển và thành viên của Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982, Việt Nam cho rằng mọi hoạt động hợp tác quốc tế, trong đó có hợp tác biển cần phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982, tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợi ích của các nước được xác lập phù hợp với luật pháp quốc tế và Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982.

Trước đó, ngày 10/1, Tòa án tối cao Philippines đã tuyên vô hiệu thỏa thuận thăm dò dầu khí năm 2005 ở Biển Đông với các công ty Trung Quốc và Việt Nam. Theo thoả thuận nói trên, 3 nước được cùng nghiên cứu tiềm năng dầu khí trên một khu vực có diện tích hơn 142.000 km2 trên Biển Đông. Tuy nhiên, thoả thuận này đã vấp phải sự phản đối của một số nhà lập pháp Philippines và đã hết hạn vào năm 2008.

Trong bối cảnh đó, phán quyết của toà án có thể ảnh hưởng tới kế hoạch nối lại đàm phán giữa Philippines và Trung Quốc về việc thăm dò dầu khí chung ở Biển Đông. Đây cũng là một chủ đề thảo luận giữa Tổng thống Ferdinand Marcos Jr và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong chuyến thăm Bắc Kinh vừa qua.

Nhìn lại thế giới năm 2022: Xung đột, điểm nóng chiếm sóng (Kỳ I)

Nhìn lại thế giới năm 2022: Xung đột, điểm nóng chiếm sóng (Kỳ I)

Năm 2022 đang dần khép lại. Đây là thời điểm để nhìn lại và hình dung rõ hơn bức tranh toàn cảnh của thế giới ...

Chuyên gia Nga: Việt Nam có lập trường kiên định ở Biển Đông, đáp ứng mục tiêu ổn định và an ninh ở khu vực

Chuyên gia Nga: Việt Nam có lập trường kiên định ở Biển Đông, đáp ứng mục tiêu ổn định và an ninh ở khu vực

Chuyên gia Nga đề cao lập trường của Việt Nam trong vấn đề Biển Đông.

Hội đàm lãnh đạo Philippines-Trung Quốc: Bắc Kinh nói 'muốn thúc đẩy năng lượng tích cực cho hòa bình'

Hội đàm lãnh đạo Philippines-Trung Quốc: Bắc Kinh nói 'muốn thúc đẩy năng lượng tích cực cho hòa bình'

Ngày 4/1, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã hội đàm với Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. tại thủ đô Bắc Kinh.

Philippines-Trung Quốc nhất trí lập kênh liên lạc trực tiếp về Biển Đông, thúc đẩy hợp tác thăm dò dầu khí

Philippines-Trung Quốc nhất trí lập kênh liên lạc trực tiếp về Biển Đông, thúc đẩy hợp tác thăm dò dầu khí

Các lãnh đạo Trung Quốc và Philippines đã nhất trí thiết lập các kênh liên lạc trực tiếp về vấn đề Biển Đông, cũng như ...

Tổng thống Philippines 'gặt hái' được gì trong chuyến thăm Trung Quốc?

Tổng thống Philippines 'gặt hái' được gì trong chuyến thăm Trung Quốc?

Nhiều thỏa thuận hợp tác song phương được ký kết ngay sau khi Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập ...

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Xem nhiều

Đọc thêm

Chương trình thời trang - nghệ thuật 'Đường chúng ta đi' khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc

Chương trình thời trang - nghệ thuật 'Đường chúng ta đi' khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc

Chương trình thời trang – nghệ thuật 'Đường chúng ta đi' diễn ra vào ngày 30/11 nhằm tri ân các anh hùng liệt sĩ, khơi dậy tình yêu quê ...
Nhiều cánh cửa vào thị trường Halal đang mở ra cho nông sản Việt Nam

Nhiều cánh cửa vào thị trường Halal đang mở ra cho nông sản Việt Nam

Với số lượng 2,2 tỷ người tiêu dùng từ thị trường các quốc gia Hồi giáo (Halal), các ngành hàng nông sản Việt Nam như được rộng cửa giao thương ...
Di sản: Nguồn lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của Hà Nội

Di sản: Nguồn lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của Hà Nội

Baoquocte.vn. Các công trình kiến trúc lịch sử, truyền thống văn hoá đã góp phần làm nên diện mạo hấp dẫn của Hà Nội.
Dự báo không khí lạnh mạnh: Từ đêm 26/11, Hà Nội, Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ chuyển rét; Trung Trung Bộ cục bộ mưa rất to

Dự báo không khí lạnh mạnh: Từ đêm 26/11, Hà Nội, Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ chuyển rét; Trung Trung Bộ cục bộ mưa rất to

Hiện nay (ngày 24/11), bộ phận không khí lạnh mạnh đã báo đang di chuyển xuống phía Nam.
Phim Việt Nam lay động trái tim khán giả tại Riyadh

Phim Việt Nam lay động trái tim khán giả tại Riyadh

Đại sứ quán Việt Nam tại Saudi Arabia tổ chức chiếu phim 'Lật mặt 7: Một điều ước' trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế 'Ambassador’s Choice' lần thứ ...
Xe Trung Quốc Omoda C5 chính thức cập cảng Việt Nam, ra mắt vào ngày 26/11

Xe Trung Quốc Omoda C5 chính thức cập cảng Việt Nam, ra mắt vào ngày 26/11

Lô xe Omoda C5 chính thức cập cảng Việt Nam để chuẩn bị cho chương trình ra mắt vào ngày 26/11 tới, được nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Phiên bản di động