Việt Nam tích cực tham gia bảo vệ các nhóm, cộng đồng tôn giáo trong xung đột

Thế Anh
TGVN. Ngày 19/3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức phiên họp chủ đề: "Tôn giáo, tín ngưỡng và xung đột: Bảo vệ các nhóm tôn giáo và tín ngưỡng trong xung đột và các chủ thể tôn giáo trong giải quyết xung đột".
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ  nhấn mạnh Việt Nam có 54 dân tộc với tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau cùng chung sống hòa bình và hài hòa. (Nguồn: Phái đoàn VN tại LHQ)
Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ nhấn mạnh, Việt Nam có 54 dân tộc với tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau cùng chung sống hòa bình và hài hòa. (Nguồn: Phái đoàn VN tại LHQ)

Phiên họp trực tuyến theo thể thức Arriado Anh, Mỹ, Estonia và Na Uy đồng tổ chức, do Quốc vụ khanh của Anh, Nam tước Tariq Mahmood Ahmad chủ trì với sự tham dự của đại diện tất cả các nước thành viên HĐBA LHQ và một số diễn giả khách mời.

Các diễn giả cho rằng, các nhóm, cộng đồng tôn giáo đã có đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy tiến trình hòa bình, hỗ trợ công tác nhân đạo và công cuộc phát triển tại nhiều quốc gia và khu vực trên giới.

Một số ý kiến bày tỏ quan ngại về sự gia tăng chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa bạo lực cực đoan có liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng trong những năm qua, tác động tiêu cực đến tình hình hòa bình, ổn định tại một số khu vực.

Các diễn giả cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo đảm quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng và kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường bảo vệ các nhóm, cộng đồng tôn giáo trong xung đột.

Phát biểu tại phiên họp, các nước thành viên HĐBA khẳng định tầm quan trọng của việc bảo đảm quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng và tăng cường các nỗ lực chống chủ nghĩa bạo lực cực đoan; đồng thời phản đối tất cả các hình thức tấn công, đàn áp nhằm vào các nhóm, cộng đồng tôn giáo trong xung đột.

Một số nước cho rằng cần tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự tham gia của các nhóm, cộng đồng tôn giáo trong các tiến trình hòa bình ở những nước có xung đột, đặc biệt là các đại diện tôn giáo là nữ.

Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ nhấn mạnh tôn giáo, tín ngưỡng đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy hòa bình, tăng cường sự hiểu biết, khoan dung và tôn trọng lẫn nhau giữa các cộng đồng.

Đại sứ cho rằng, cần tăng cường nỗ lực giải quyết các vấn đề gốc rễ của xung đột và hận thù tôn giáo, tạo điều kiện hơn nữa cho người dân tham gia vào các hoạt động tôn giáo ở cấp độ địa phương, quốc gia và toàn cầu cũng như tăng cường hợp tác và đối thoại giữa các nhóm tôn giáo.

Đại sứ Đặng Đình Quý nhấn mạnh Việt Nam có 54 dân tộc với tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau cùng chung sống hòa bình và hài hòa. Ông cũng khẳng định, Việt Nam luôn nỗ lực để thúc đẩy đoàn kết, bình đẳng và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các nhóm tôn giáo, tín ngưỡng.

Họp theo thể thức Arria là một hình thức họp không chính thức của HĐBA nhằm thảo luận về một vấn đề với sự tham dự rộng rãi của các nước thành viên trong LHQ, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ.

TIN LIÊN QUAN
Hỏi đáp về Ngày Quốc tế: Hiện Cộng đồng Pháp ngữ có bao nhiêu thành viên và quan sát viên?
Cộng đồng Pháp ngữ - Cánh cửa tăng cường vị thế của Việt Nam
Nga triệu hồi Đại sứ tại Mỹ: Cuộc đối đầu chính trị trầm trọng hơn
Mỹ đối thoại 2+2 với Nhật nhưng lại 'nhòm' Trung Quốc
Danh thiếp đối ngoại có gì đặc biệt?
(theo Phái đoàn Việt Nam tại LHQ)

Bài viết cùng chủ đề

Việt Nam - thành viên Liên hợp quốc

Xem nhiều

Đọc thêm

APEC 2024: Chủ tịch nước đề xuất 3 nguyên tắc và 4 giải pháp chính để xây dựng các liên kết kinh tế khu vực hiệu quả

APEC 2024: Chủ tịch nước đề xuất 3 nguyên tắc và 4 giải pháp chính để xây dựng các liên kết kinh tế khu vực hiệu quả

Sáng 15/11, Chủ tịch nước Lương Cường đã tham dự và phát biểu tại Đối thoại giữa các Nhà Lãnh đạo APEC với các khách mời.
Điện Kremlin: Triển vọng đối thoại Nga-Mỹ đơn giản là không tồn tại?

Điện Kremlin: Triển vọng đối thoại Nga-Mỹ đơn giản là không tồn tại?

Triển vọng đối thoại Nga-Mỹ đơn giản là không tồn tại? - Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov lạc quan thận trọng về triển vọng này?.
Microsoft sẽ dừng hỗ trợ Mail và Calendar vào cuối năm nay

Microsoft sẽ dừng hỗ trợ Mail và Calendar vào cuối năm nay

Microsoft sẽ dừng hỗ trợ hai ứng dụng Mail và Calendar của Windows 11 sau ngày 31/12. Người dùng sẽ phải chuyển sang ứng dụng Outlook trên web.
Apple sửa lỗi khó chịu trong ứng dụng Ảnh

Apple sửa lỗi khó chịu trong ứng dụng Ảnh

Người dùng iPhone đã có thể "thở phào nhẹ nhõm" khi Apple cuối cùng cũng chịu khắc phục lỗi giao diện xem video khó chịu trên ứng dụng Ảnh.
Google tiếp tục mang tin vui đến cho người dùng Android

Google tiếp tục mang tin vui đến cho người dùng Android

Gã khổng lồ tìm kiếm Google vừa bổ sung hai tính năng bảo mật mới cho Android, nhằm tăng cường bảo vệ người dùng khỏi những cuộc gọi lừa đảo ...
C asean Vietnam tổ chức Workshop dành cho Nhiếp ảnh gia tự do

C asean Vietnam tổ chức Workshop dành cho Nhiếp ảnh gia tự do

Trong thời đại số hóa, nhiếp ảnh không chỉ đơn thuần là ghi lại khoảnh khắc, mà còn là cách thể hiện góc nhìn độc đáo và sáng tạo. Những ...
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Không cần phải chờ đợi thêm, ứng cử viên Donald Trump đã giành chiến thắng thuyết phục trong cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 sẽ tác động tới tình hình thế giới thế nào và chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris khác biệt ra sao?
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Khi người trẻ 'kích hoạt' hành động khí hậu toàn cầu

Khi người trẻ 'kích hoạt' hành động khí hậu toàn cầu

Bà Amna bint Abdullah Al Dahak, Bộ trưởng Biến đổi khí hậu và Môi trường của UAE đề ra tầm nhìn về việc trao quyền cho thế hệ trẻ…
Truyền thông Thụy Điển nêu bật kết quả hợp tác phát triển bền vững trong chuyến thăm của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân

Truyền thông Thụy Điển nêu bật kết quả hợp tác phát triển bền vững trong chuyến thăm của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân

Truyền thông Thụy Điển đăng các bài viết đề cao kết quả chuyến thăm của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, đặc biệt là thúc đẩy tương lai bền vững
Hội nghị thượng đỉnh G20: Vượt qua lời hứa, đến lúc thực thi

Hội nghị thượng đỉnh G20: Vượt qua lời hứa, đến lúc thực thi

Chưa đầy một tuần nữa, cả thế giới sẽ chuyển sự chú ý sang Brazil, nơi các nhà lãnh đạo G20 nhóm họp.
Nhận định về những 'gạch đầu dòng' việc cần làm của ông Donald Trump trong 24h đầu tiên khi bước vào Nhà Trắng

Nhận định về những 'gạch đầu dòng' việc cần làm của ông Donald Trump trong 24h đầu tiên khi bước vào Nhà Trắng

Trong quá trình tranh cử, ông Donald Trump đã nhiều lần nhắc đến những kế hoạch hành động trong ngày đầu tiên nhậm chức Tổng thống Mỹ.
Báo Mexico đề cao mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Báo Mexico đề cao mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Nhân chuyến thăm của Chủ tịch nước Lương Cường tới Chile và Peru, báo Mexico ngày 9/11 đăng bài viết 'Việt Nam tăng cường quan hệ với Mỹ Latinh'.
Học giả Trung Quốc đánh giá cao lời kêu gọi về chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm

Học giả Trung Quốc đánh giá cao lời kêu gọi về chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm

Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm đưa ra rất kịp thời, thể hiện lập trường kiên định của ban lãnh đạo mới Việt Nam về phòng chống tham nhũng, lãng phí.
Phiên bản di động