Xây núi cầu mưa

Trong khi các nước nghèo đang chật vật xoay xở tìm cách chống biến đổi khí hậu, UAE đang có một dự án đầy tham vọng: xây dựng một ngọn núi nhân tạo để “cầu mưa”.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tin nhap 20160519161855 Nước - nguồn gốc của chiến tranh và hòa bình
tin nhap 20160519161855 Khó khăn cuộc chiến giành nước ngọt
tin nhap 20160519161855 Khi nguồn nước trở thành nguyên nhân xung đột

Là quốc gia có diện tích sa mạc rất lớn, Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) rất cần mưa. Chỉ cần có thêm lượng mưa vài cm  mỗi năm, quốc gia này có thể giải quyết được nhiều vấn đề liên quan tới mùa màng và hạn hán. Chính vì vậy, UAE đã chi 400.000 USD cho Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Khí quyển (NCAR), một viện nghiên cứu của Mỹ được Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ tài trợ vào việc nghiên cứu cách thức xây dựng một ngọn núi nhân tạo nhằm mục đích tác động đến thời tiết. Theo trang web Arabian Business có trụ sở tại Dubai (Thủ đô UAE), các nhà nghiên cứu đang trong giai đoạn "nghiên cứu xây dựng mô hình chi tiết" của dự án.

tin nhap 20160519161855
Cuộc sống đô thị xa hoa ở Dubai (Thủ đô UAE) với những tòa nhà chọc trời.

Ý tưởng này nghe có vẻ giống khoa học viễn tưởng, nhưng nó dựa trên một khái niệm khí tượng gọi là "lượng mưa theo địa hình": lượng không khí ẩm ở một phía của ngọn núi tăng lên, sẽ tạo thành những đám mây. Những đám mây sau đó sẽ kết lại dẫn đến mưa trên sườn núi đó (khu vực ở phía bên kia núi sẽ chỉ có "mưa bóng mây" - có rất ít mưa).

UAE được xếp hạng là một trong những nước khô cằn nhất trên Trái Đất, phải “đếm từng giọt nước”. Tính trung bình, UAE chỉ có khoảng 10cm nước mưa mỗi năm. Do thiếu mưa, kết hợp với nhiệt độ có thể lên đến hơn 40 độ C và lượng tiêu thụ nước rất cao, dự trữ nước tự nhiên của nước này sẽ sớm cạn. Ở những nơi như Abu Dhabi, một người tiêu thụ trung bình hơn 500 lít nước mỗi ngày khiến lượng nước ngầm ở đây dự kiến sẽ cạn kiệt trong vòng 50 năm tới. Đó là một vấn đề không chỉ các đô thị gặp phải mà còn ảnh hưởng tới khu vực nông thôn của nước này.

Để giải quyết, UAE đã coi dự trữ nước là ưu tiên hàng đầu. Cùng với đó là các biện pháp cắt giảm lượng nước sử dụng trong nông nghiệp và tái sử dụng nước thải đã qua xử lý. Chính quyền Abu Dhabi gần đây đã tăng giá điện và nước để khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm.

UAE cũng áp dụng khoa học để giải quyết vấn đề thiếu nước bằng cách làm mưa nhân tạo. Năm ngoái UAE đã chi gần 560.000 USD cho 186 dự án tạo mây. Công nghệ biến đổi thời tiết làm tăng cường khả năng của đám mây biến thành mưa bằng cách tiêm các hạt hóa chất nhỏ li ti có tác dụng làm ngưng tụ nước.

Một nhà khí tượng học của UAE nói rằng, công nghệ này đã góp phần tạo ra lượng mưa kỷ lục vào tháng 3/2016, trong đó có hơn 25cm nước mưa rơi xuống trong một ngày, mặc dù các nhà nghiên cứu vẫn chưa khẳng định chắc chắn về hiệu quả thật sự của công nghệ này.

Theo Viện nghiên cứu Môi trường và Phát triển Quốc tế (IED), mỗi năm, nhóm các nước kém phát triển nhất thế giới (gồm 48 quốc gia) sẽ cần khoảng 93 tỉ USD, trong đó, 58 tỉ USD dành để cắt giảm lượng khí thải độc hại và khoảng 39 tỉ USD để đối phó với những hiện tượng thời tiết cực đoan và nước biển dâng. Như vậy, nếu tính cho cả giai đoạn từ 2020 - 2030, nhóm nước này sẽ cần khoảng 1.000 tỷ USD để thực hiện chống biến đổi khí hậu.

Xây dựng một ngọn núi là một trong những đề xuất nhiều tham vọng và tốn kém hơn nhằm làm tăng lượng mưa. Ước tính chi phí xây dựng một ngọn núi nhân tạo ở Hà Lan lên đến 432 tỷ USD. "Nếu dự án này là quá tốn kém đối với chính phủ, một cách logic là dự án sẽ không được thông  qua, nhưng điều này sẽ mang lại một ý tưởng về những lựa chọn khác cho tương lai" - Roelof Bruintjes, nhà khoa học của NCAR chuyên về biến đổi thời tiết, trả lời tờ Arabian Business.

Nhưng nỗ lực đó của chính phủ có thể không hiệu quả nếu các thông điệp về tiết kiệm nước bị lu mờ bởi lối sống xa hoa và tiêu thụ nhiều nước sạch của một bộ phận cư dân UAE.

Nông dân cũng là một phần của vấn đề. Hãng Reuters đưa tin, một số nông dân vẫn thực hiện các phương pháp tưới nước truyền thống đang làm khô cạn những giếng nước.

"Trồng cọ làm tốn nhiều nước", một người dân nói với Reuters về loài cây trồng chính, phổ biến của người dân địa phương. "Nhưng những cây cọ được trồng từ thời tổ tiên của chúng tôi là di sản của chúng tôi. Nếu chúng tôi thôi trồng cọ, việc này sẽ giống như bỏ rơi con của mình vậy"./.

tin nhap 20160519161855
Biến sương mù thành nước sạch

Với công nghệ hứng và biến sương mù thành nước sạch sinh hoạt, người dân vùng núi Tây Nam Morocco đã có thể chấm dứt ...

tin nhap 20160519161855
Nên bình đẳng trong tiêu chí nước sạch

Vừa qua, tôi có đọc bài viết: "Tăng cường hợp tác quốc tế trong kiểm soát chất lượng nước" của tác giả Liên Châu trên ...

tin nhap 20160519161855
Khủng hoảng nước ở Ấn Độ

Thành phố đông dân nhất thứ hai thế giới New Delhi đang phải vật lộn trong cuộc chiến nước sạch hàng ngày.

tin nhap 20160519161855
Sản xuất nước sạch từ khí loãng

Một công ty của Israel mới đây giới thiệu hệ thống sản xuất nước sạch từ không khí loãng, có thể đáp ứng nhu cầu ...

Trung Hiếu (tổng hợp)

Xem nhiều

Đọc thêm

Cô gái xác lập kỷ lục lần đầu tiên đi vòng quanh thế giới bằng xe điện

Cô gái xác lập kỷ lục lần đầu tiên đi vòng quanh thế giới bằng xe điện

Cô Lexi Alford, người Mỹ, đã đặt chân đến 6 lục địa với tổng hành trình 29.000km bằng xe ô tô điện nhằm xác lập kỷ lục thế giới.
Đảng Dân chủ Mỹ lên kế hoạch lớn sau thất bại toàn diện ở bầu cử 2024, điểm khởi đầu cho tương lai mới

Đảng Dân chủ Mỹ lên kế hoạch lớn sau thất bại toàn diện ở bầu cử 2024, điểm khởi đầu cho tương lai mới

Đảng Dân sẽ bầu ra các vị trí chủ tịch và lãnh đạo khác như phó chủ tịch, thủ quỹ, thư ký và chủ tịch tài chính quốc gia.
Xoá nhật ký TikTok nhanh chóng

Xoá nhật ký TikTok nhanh chóng

Muốn làm mới hồ sơ TikTok nhưng chưa biết cách xóa nhật ký video? Bài viết sẽ hướng dẫn cách xóa nhật ký trên TikTok giúp bạn có ngay hồ ...
Nga kêu gọi Mỹ đảm đương trọng trách tái thiết Afghanistan

Nga kêu gọi Mỹ đảm đương trọng trách tái thiết Afghanistan

Thư ký Hội đồng An ninh Nga Sergei Shoigu đã tuyên bố với các lãnh đạo Taliban về mong muốn giúp Afghanistan đạt được hòa bình lâu dài.
Số phận những 'gã khổng lồ' Mỹ tại Trung Quốc sẽ ra sao trong nhiệm kỳ thứ hai của ông Trump?

Số phận những 'gã khổng lồ' Mỹ tại Trung Quốc sẽ ra sao trong nhiệm kỳ thứ hai của ông Trump?

Apple, Tesla và Starbucks sẽ phải đối mặt với nhiều thử thách trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống đắc cử Donald Trump.
Đã đến lúc mua iPhone 16 Pro Max tại Việt Nam

Đã đến lúc mua iPhone 16 Pro Max tại Việt Nam

Sau khi nhận được ưu đãi, giá bán của mẫu iPhone 16 Pro Max hiện đang thấp hơn 500.000 đồng so với tuần trước và thấp hơn 1 triệu đồng ...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn nỗ lực nhằm thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine và Trung Đông, tuy nhiên, sẽ chỉ là 'muối bỏ bể'.
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động