Xu hướng du lịch hậu đại dịch Covid-19 sẽ thay đổi ra sao?

Thái An
Ông David Dodwell một chuyên gia nghiên cứu về những thách thức toàn cầu đã nêu ra 4 yếu tố sẽ thay đổi ngành du lịch sau đại dịch Covid-19.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Thế giới đứng trước xu hướng thay đổi du lịch hậu Covid-19
Chuyên gia David Dodwell cho rằng, ngành du lịch chắc chắn sẽ chứng kiến sự bùng nổ hậu Covid-19. (Nguồn: GlobeScan)

Ông David Dodwell dẫn số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho thấy, nếu như vào năm 1950, chỉ có 25 triệu người trên thế giới hào hứng với du lịch nước ngoài thì đến năm 2019, con số này đã tăng lên 1,5 tỷ người.

Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới, du lịch toàn cầu đã tạo ra khoảng 330 triệu việc làm và hơn 10% tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu.

Ông David Dodwell cho rằng, ngành du lịch chắc chắn sẽ chứng kiến sự bùng nổ sau 16 tháng thế giới đóng cửa bởi đại dịch Covid-19. "Du lịch sẽ hồi sinh bởi ngành công nghiệp sử dụng 330 triệu người lao động không dễ gì thất bại. Nhưng nó sẽ xuất hiện dưới một hình thức khác", ông nói.

Báo cáo “To Recovery and Beyond” (Phục hồi và xa hơn nữa) được Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới công bố tháng 9/2020 cho thấy 4 yếu tố chính sẽ tác động đến ngành du lịch thế giới hậu đại dịch Covid-19: nhu cầu, mối quan tâm về sức khỏe, số hóa và tính bền vững.

Với mức thiệt hại lớn do tác động của Covid-19, nhiều công ty du lịch đã phá sản sẽ không thể hồi sinh. Nhiều công ty mới nổi sẽ đáp ứng nhu cầu du lịch mới. Các quốc gia lớn có nền tảng du lịch vững chắc như Mỹ, các nước châu Âu, Nhật Bản và Trung Quốc sẽ có lợi thế.

Tin liên quan
Kích cầu du lịch, Maldives Kích cầu du lịch, Maldives 'xuất chiêu' tiêm vaccine Covid-19 cho du khách

Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới cho biết, mối quan tâm đến du lịch quốc tế sẽ trở nên lớn hơn sau đại dịch. Những quan tâm về sức khỏe và điều kiện vệ sinh có thể sẽ được nhiều du khách quan tâm, tuy nhiên chỉ là tạm thời. Đi du lịch kết hợp tham dự các sự kiện - đặc biệt là các sự kiện trong nhà và có sự tham gia của đám đông có thể sẽ phải đối mặt với những thách thức.

Đại dịch đã làm dấy lên nhiều nguy cơ của việc du lịch nước ngoài, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển với cơ sở hạ tầng y tế yếu kém. Ngoài ra việc có thêm hộ chiếu vaccine, các thủ tục kiểm tra khi đi du lịch sẽ là những thực tế mà du khách phải đối mặt trong một thời gian dài.

Theo ông David Dodwell, quá trình số hóa sẽ giúp nâng cao vai trò của truyền thông xã hội trong việc lập kế hoạch du lịch “không tiếp xúc” và loại bỏ sự phụ thuộc vào các công ty du lịch. Dù vậy số hóa có thể làm dấy lên lo ngại về quyền riêng tư dữ liệu sẽ không khuyến khích du lịch quốc tế.

Cuối cùng và cho đến nay là điều quan trọng nhất và tính bền vững. Du lịch đại chúng không chỉ gây ra tác hại lớn đến môi trường, làm giảm đáng kể các trải nghiệm và sự thú vị của những chuyến du lịch. Các bãi biển của Bali (Indonesia) hay Boracay (Philippines) đều trở nên kém hấp dẫn hơn nhiều bởi rác thải nhựa hoặc nước bị ô nhiễm chưa qua xử lý.

Ông David Dodwell cho rằng, kiến thức sâu sắc về thị trường nước ngoài và các nền văn hóa khác nhau vẫn sẽ là trọng tâm của hầu hết các doanh nghiệp quốc tế thành công, khiến cho việc đi du lịch trở nên cần thiết, nhưng ít thường xuyên hơn và “có chủ đích” hơn.

TIN LIÊN QUAN
10 xu hướng du lịch trong năm 2021
Một năm sau đại dịch Covid-19, thế giới thay đổi ra sao?
Du lịch Mỹ: Sắc màu ở xứ cờ hoa
Google 'mách nước' du lịch Việt Nam phục hồi hậu Covid-19
Du lịch Việt Nam-Ấn Độ nỗ lực vượt khó hậu Covid-19

(theo SCMP)

Đọc thêm

Bị Thổ Nhĩ Kỳ cắt đứt quan hệ thương mại, Israel 'gõ cửa' OECD, kêu gọi một vấn đề

Bị Thổ Nhĩ Kỳ cắt đứt quan hệ thương mại, Israel 'gõ cửa' OECD, kêu gọi một vấn đề

Bộ trưởng Kinh tế Israel Nir Barkat thông báo đã đệ đơn khiếu nại lên người đứng đầu OECD về quyết định mới nhất của Thổ Nhĩ Kỳ.
20 phương thức xét tuyển đại học năm 2024

20 phương thức xét tuyển đại học năm 2024

Năm 2024 sẽ có tất cả 20 phương thức xét tuyển đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể. Mời độc giả tham khảo bài ...
Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio  - hành trình kiên định tư duy vì một mục tiêu đặc biệt

Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio - hành trình kiên định tư duy vì một mục tiêu đặc biệt

Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio đã luôn nỗ lực để hiện thực hóa mong mỏi đưa quan hệ Nhật-Việt phát triển thành đối tác thực sự đặc biệt.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du châu Âu, EU lo bị lộ 'gót chân'?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du châu Âu, EU lo bị lộ 'gót chân'?

Chủ tịch Trung Quốc công du châu Âu lần đầu tiên sau 5 năm vào tuần tới. Xung đột giữa lợi ích và trách nhiệm, có nguy cơ khiến EU ...
Bất động sản mới nhất: 3 kỳ vọng từ Luật Đất đai 2024, nhà riêng ngoại thành Hà Nội hút khách, nhà đầu tư đã sẵn sàng ‘xuống tiền’

Bất động sản mới nhất: 3 kỳ vọng từ Luật Đất đai 2024, nhà riêng ngoại thành Hà Nội hút khách, nhà đầu tư đã sẵn sàng ‘xuống tiền’

Kỳ vọng từ Luật Đất đai 2024, hai phân khúc được quan tâm nhiều nhất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tranh cãi đề minh họa thi lớp 10 'không có sự đổi mới', Sở GD&ĐT Hà Nội lên tiếng

Tranh cãi đề minh họa thi lớp 10 'không có sự đổi mới', Sở GD&ĐT Hà Nội lên tiếng

Ngay sau khi Sở GD&ĐT Hà Nội công bố đề thi minh họa vào lớp 10, nhiều ý kiến cho rằng, đề thi không có sự đổi mới so với ...
Ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS. Bùi Xuân Bào

Ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS. Bùi Xuân Bào

Viện Pháp tại Hà Nội sẽ tổ chức tọa đàm ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS. Bùi Xuân Bào.
Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 5]

Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 5]

Mặc dù có một lịch sử ngắn hơn so với các quốc gia ở lục địa già, Mỹ vẫn có những nhà văn xuất sắc đã được phản ánh trong 200 năm qua.
Ra mắt truyện ký đặc sắc về Tổng Bí thư Trần Phú

Ra mắt truyện ký đặc sắc về Tổng Bí thư Trần Phú

Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904-1/5/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu truyện kí đặc sắc 'Trần Phú' của tác giả Sơn Tùng.
Hành trình từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác của Giáo sư Đào Duy Anh

Hành trình từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác của Giáo sư Đào Duy Anh

Giáo sư Đào Duy Anh là một học giả uyên bác với vốn tri thức bách khoa sâu rộng và là một người thầy của những thế hệ sử gia đầu tiên được đào tạo ...
Sôi nổi các hoạt động hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4

Sôi nổi các hoạt động hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 - năm 2024 đã diễn ra sôi nổi ở nhiều địa phương trong cả nước.
Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 4]

Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 4]

Văn học Mỹ về chiến tranh Việt Nam. Chiến tranh Việt Nam ảnh hưởng đến cả dân tộc Mỹ, khối lượng trước tác Mỹ về đề tài này rất lớn.
Chùa Địa Tạng Phi Lai: Một góc thanh tịnh, an yên ở Hà Nam

Chùa Địa Tạng Phi Lai: Một góc thanh tịnh, an yên ở Hà Nam

Với cảnh quan tuyệt đẹp nằm cạnh đồi thông thơ mộng cùng không gian thanh tịnh, chùa Địa Tạng Phi Lai ở Hà Nam là điểm đến yêu thích của du khách.
Chuyện về người đầu tiên dịch ‘Nhật ký trong tù’ của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra tiếng Pháp

Chuyện về người đầu tiên dịch ‘Nhật ký trong tù’ của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra tiếng Pháp

Từng làm việc tại Tòa Thượng thẩm Paris, là Đảng viên Đảng cộng sản Pháp, nhưng trọn cuộc đời luật sư Phan Nhuận cống hiến cho Tổ quốc Việt Nam.
Một ngày hoạt động đầy năng lượng của Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO tại Ninh Bình

Một ngày hoạt động đầy năng lượng của Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO tại Ninh Bình

Trong chuyến thăm Việt Nam từ ngày 24-27/4, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO Simona-Mirela Miculescu dành trọn một ngày tham gia nhiều hoạt động ở Ninh Bình.
Hải Phòng chào đón du khách về với miền di sản

Hải Phòng chào đón du khách về với miền di sản

Lễ hội Hoa phượng đỏ với chủ đề: “Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản” sẽ diễn ra vào ngày 11/5, hứa hẹn mang đến chuỗi sự kiện hấp dẫn.
Mong muốn UNESCO tiếp tục đồng hành với Hà Nội trong việc bảo tồn di sản của thành phố

Mong muốn UNESCO tiếp tục đồng hành với Hà Nội trong việc bảo tồn di sản của thành phố

Ngày 24/4, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh tiếp Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42 Simona-Mirela Miculescu.
Italy: Thành phố Rome tưng bừng lễ hội mừng ‘sinh nhật’ 2.777 tuổi

Italy: Thành phố Rome tưng bừng lễ hội mừng ‘sinh nhật’ 2.777 tuổi

Rome là một trong những thành phố văn hóa lịch sử nổi tiếng thế giới, trở thành thủ đô của Italy vào năm 1871.
Phiên bản di động