Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga

Dương Liễu
Tình hình biên giới Belarus-Ba Lan căng thẳng bởi dòng người di cư, diễn biến dịch Covid-19, binh sĩ Yemen chiến đấu với phiến quân Houthi, Iran tập trận… là những ảnh ấn tượng trong tuần được The Atlantic, CNN, Reuters,... tổng hợp.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Bức ảnh ấn tượng cho thấy hình ảnh Nhà Trắng được phản chiếu trong kính của nhân viên mật vụ khi Tổng thống Mỹ Joe Biden và Đệ nhất phu nhân Jill Biden lên trực thăng Marine One, đi đến Delaware từ Washington, D.C., ngày 6/11. (Nguồn: Reuters)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Tổng thống Mỹ Joe Biden có hành động hài hước với các phóng viên trong cuộc họp báo tại Nhà Trắng về dự luật cơ sở hạ tầng của lưỡng đảng, ngày 6/11. (Nguồn: AP)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Bộ trưởng Văn hóa Olga Lyubimova trong buổi khai trương Trung tâm bảo tàng Dostoevsky Moscow House sau khi công trình được trùng tu, ngày 11/11, đúng vào dịp kỷ niệm 200 năm ngày sinh nhà văn Nga Dostoevsky, người nổi tiếng với những tác phẩm trào phúng và trinh thám nổi tiếng từ thế kỷ XIX. (Nguồn: TASS)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Người dân tham gia cuộc tuần hành kỷ niệm 104 năm Cách mạng tháng Mười ở thủ đô Moscow, Nga. (Nguồn: Getty)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Hàng trăm người di cư cắm trại ở phía Belarus, nơi giáp biên giới với Ba Lan để tìm cách vào Liên minh châu Âu qua Ba Lan. Bức ảnh này được Bộ Quốc phòng Ba Lan công bố vào ngày 10/11. (Nguồn: Reuters)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Những người di cư tập trung để nhận viện trợ nhân đạo từ quân đội Belarus tại một khu trại ở Grodno, biên giới giữa Belarus và Ba Lan. Hàng trăm người muốn xin tị nạn ở Liên minh châu Âu đã bị mắc kẹt trong 3 ngày dưới thời tiết lạnh giá ở khu vực biên giới. (Nguồn: EPA)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Hình ảnh người di cư cắm trại ở biên giới Belarus-Ba Lan, thuộc vùng Grodno (Belarus) ngày 11/11. Tuần qua, căng thẳng tiếp tục leo thang ở biên giới hai nước sau khi các quan chức Ba Lan cáo buộc Belarus giúp người di cư di chuyển về phía biên giới, đồng thời cảnh báo sẽ huy động thêm hàng nghìn binh lính. Được biết, 4.500 nhân viên biên phòng và 9.500 binh lính Ba Lan đã được điều tới khu vực biên giới để đối phó với hàng nghìn người di cư đang đi về phía biên giới nước này từ Belarus. (Nguồn: TASS)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Nhân viên y tế đứng trước cửa một trung tâm xét nghiệm Covid-19 ở Frankfurt, Đức, ngày 8/11. Vào ngày 10/11, Đức đã ghi nhận số ca mắc mới Covid-19 trong ngày cao kỷ lục với 39.676 trường hợp. Thủ tướng Đức Angela Merkel đã công bố những hậu quả nghiêm trọng của việc không tiêm chủng. Đợt dịch thứ 4 tại quốc gia Tây Âu được coi là một "đại dịch của những người chưa được tiêm chủng". (Nguồn: AP)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Nhân viên y tế đứng cạnh giường của bệnh nhân bị nhiễm Covid-19 trong phòng chăm sóc đặc biệt tại bệnh viện Lozenetz ở Sofia, Bulgaria. Bulgaria là một trong những quốc gia có tỷ lệ người tử vong do Covid-19 cao hàng đầu thế giới. (Nguồn: Getty)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Bức ảnh ấn tượng về đại dịch Covid-19 được trưng bày tại Bảo tàng Đảng Cộng sản Trung Quốc. Trong ảnh, du khách tham quan bảo tàng vào ngày 11/11. (Nguồn: Getty)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 cho người dân sống trong khu dân cư ghi nhận ca dương tính với virus ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Ngay sau khi bùng phát dịch, nơi này đã được phong tỏa để ngăn chặn lây lan. (Nguồn: Reuters)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Cô Lorena Hernandez ôm con gái Oralia Perez lần đầu tiên kể từ tháng 3/2020, sau khi Mỹ mở lại biên giới cho những người đã tiêm vaccine Covid-19 ở El Paso, Texas, Mỹ (nơi có biên giới với Mexico) ngày 8/11. (Nguồn: Reuters)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Bà Mary Jane McWilliams ở Frederick, Maryland, đến thăm mộ con trai vào Ngày Cựu chiến binh, tại Nghĩa trang Quốc gia Arlington ở Washington, D.C., Mỹ, ngày 11/11. (Nguồn: Reuters)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Hình ảnh chiến binh ủng hộ chính phủ Yemen trong cuộc giao tranh với phiến quân Houthi ở trận địa phía Nam Marib, thành trì cuối cùng còn sót lại của chính phủ ở miền Bắc Yemen, ngày 10/11. (Nguồn: Getty)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Tổng giám mục của thành phố Reims Eric de Moulins-Beaufort, quỳ gối sám hối trong một buổi lễ tại thánh địa Lourdes nhằm cầu nguyện cho các nạn nhân trẻ em bị lạm dụng tình dục, ở Lourdes, Pháp, ngày 6/11. (Nguồn: Getty)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Người thân và các chiến binh tham gia tang lễ của cậu bé Mohamed Dadis, người được Bộ Y tế Palestine cho biết đã thiệt mạng bởi lực lượng Israel, ở Nablus, Bờ Tây. (Nguồn: Reuters)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Binh sĩ Iran thuộc các đơn vị bộ binh, hải quân, phòng không, không quân tham gia cuộc tập trận thường niên Zolfakar-1400 ở khu vực eo biển Hormuz, Iran, ngày 7/11. (Nguồn: WANA)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Người bản địa ở khu vực rừng Amazon thực hiện nghi lễ ban phước thiêng liêng tại Cormonachan Woodlands ở Glasgow, Scotland, Anh, ngày 7/11, nơi đang diễn ra Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26). (Nguồn: Getty)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Hiện trường vụ máy bay chở nghệ sĩ Marilia Mendonça và 4 hành khách khác bị rơi ở Caratinga, Brazil, ngày 6/11. Các nhà chức trách vẫn đang điều tra để xác định nguyên nhân vụ tai nạn khiến toàn bộ 5 người trên máy bay thiệt mạng. (Nguồn: Reuters)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Đông đảo tín đồ cầu nguyện tại đền Shri Shri Lokanath Brahmachari trong lễ hội ăn chay của người theo đạo Hindu ở Rakher Upobash, Narayanganj, Bangladesh, ngày 9/11. (Nguồn: Getty
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Tàu container Rise Shine mắc cạn ngoài khơi Nakhodka ở vùng Primorye, Nga, ngày 9/11. Trên thân tàu có một vết nứt nhưng rất may tàu không bị chìm. Toàn bộ phi hành đoàn gồm 14 công dân Trung Quốc đã được cứu hộ an toàn. Lực lượng cứu hộ bắt đầu bơm khoảng 300 tấn nhiên liệu trên tàu ra ngoài. (Nguồn: TASS)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Đường phố ở quận Muara Angke, Jakarta, Indonesia bị ngập do triều cường, ngày 9/11. (Nguồn: Reuters)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Bức ảnh chụp từ trên không cho thấy những thửa ruộng bậc thang ở Hàm Đan, Trung Quốc bị phủ trắng sau trận tuyết rơi đầu mùa, ngày 7/11. (Nguồn: Getty)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Cần cẩu nâng chiếc ô tô bị hư hỏng do thảm họa lũ lụt từ hồi tháng 7 ở Bad Neuenahr-Ahrweiler, Đức, ngày 8/11. Đây là trận lũ lụt gây thảm họa lớn nhất kể từ Thế chiến II tại các nước Tây Âu, nặng nề nhất là Đức với hơn 160 người thiệt mạng. (Nguồn: Reuters)
Các nhà khoa học nghiên cứu hiện tượng địa chất khi dung nham chảy từ núi lửa, đổ ra biển trên đảo Canary của La Palma, Tây Ban Nha, ngày 11/11. (Nguồn: AP)
Các nhà khoa học nghiên cứu hiện tượng địa chất khi dung nham chảy từ núi lửa, đổ ra biển trên đảo Canary của La Palma, Tây Ban Nha, ngày 11/11. (Nguồn: AP)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Hiện trường một vách đá bị sập ở Vịnh Tây (West Bay), Anh, ngày 9/11. Các nhân viên bảo vệ bờ biển đã chăng dây phong tỏa bãi biển phía Đông ở Vịnh Tây, nơi một phần lớn của vách đá đã sập xuống. Người dân được khuyến cáo không đến khu vực nguy hiểm này. (Nguồn: Getty)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Những con bồ nông trắng di cư tập trung tại một hồ nước ở Mishmar Hasharon, Israel, ngày 8/11. (Nguồn: Reuters)
Ảnh ấn tượng tuần 8-14/11: Nước mắt nơi biên giới Belarus-Ba Lan, Iran tập trận tại eo biển Hormuz, tàu Trung Quốc mắc cạn ở biển Nga
Ca sĩ, diễn viên Lady Gaga tham dự buổi ra mắt bộ phim mới nhất của cô, House of Gucci, ngày 9/11. (Nguồn: Getty)
Bất động sản mới nhất: Phân khúc nhà ở hút vốn FDI, dấu ấn BRG tại Tây Hà Nội, sắp có siêu đô thị Becamex VSIP tại Bình Thuận

Bất động sản mới nhất: Phân khúc nhà ở hút vốn FDI, dấu ấn BRG tại Tây Hà Nội, sắp có siêu đô thị Becamex VSIP tại Bình Thuận

Phân khúc nhà ở tiếp tục hút nhà đầu tư quốc tế, thêm 2 dự án nhà ở tại thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa ...

Ảnh ấn tượng tuần 1-7/11: Tổng thống Mỹ chỉ trích lãnh đạo Nga và Trung Quốc, Covid-19 nóng ở Romania và tai nạn máy bay tại Siberia

Ảnh ấn tượng tuần 1-7/11: Tổng thống Mỹ chỉ trích lãnh đạo Nga và Trung Quốc, Covid-19 nóng ở Romania và tai nạn máy bay tại Siberia

Tổng thống Mỹ phát biểu tại COP26, chỉ trích lãnh đạo Nga, Trung Quốc vì vắng mặt, diễn biến dịch Covid-19, chiến dịch tiêm vaccine ...

(theo The Atlantic, CNN, Reuters...)

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 23/12/2024: Xử Nữ cẩn thận bị lừa

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 23/12/2024: Xử Nữ cẩn thận bị lừa

Tử vi hôm nay 23/12/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/12/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 12 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/12/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 12 năm 2024

Lịch âm 23/12. Lịch âm 23/12/2024? Âm lịch hôm nay 23/12. Lịch vạn niên 23/12/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
C asean Vietnam tổ chức thành công Buổi chia sẻ 'Việt Nam trong ASEAN'

C asean Vietnam tổ chức thành công Buổi chia sẻ 'Việt Nam trong ASEAN'

Sự kiện diễn ra vào ngày 20/12 có sự tham dự và chia sẻ của các diễn giả đã và đang công tác tại Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa, ...
Thứ trưởng Hoàng Xuân Chiến: Triển lãm Quốc phòng giúp người dân tin tưởng vào sức mạnh Quân đội

Thứ trưởng Hoàng Xuân Chiến: Triển lãm Quốc phòng giúp người dân tin tưởng vào sức mạnh Quân đội

Thông qua Triển lãm Quốc phòng, người dân có thêm hiểu biết về nền công nghiệp quốc phòng quốc gia, tin tưởng vào sức mạnh của Quân đội.
Giá tiêu hôm nay 23/12/2024: Tiếp đà giảm, thị trường bị ảnh hưởng bởi đồng USD và dòng tiền đổ về cà phê

Giá tiêu hôm nay 23/12/2024: Tiếp đà giảm, thị trường bị ảnh hưởng bởi đồng USD và dòng tiền đổ về cà phê

Giá tiêu hôm nay 23/12/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục giảm ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 144.000 - 145.500 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 23/12/2024: Giá vàng 'chao đảo', kim loại quý chuẩn bị vào đợt tăng mới, thận trọng với 'điểm rơi' của giá Bitcoin trong năm 2025?

Giá vàng hôm nay 23/12/2024: Giá vàng 'chao đảo', kim loại quý chuẩn bị vào đợt tăng mới, thận trọng với 'điểm rơi' của giá Bitcoin trong năm 2025?

Giá vàng hôm nay 23/12/2024: Giá vàng 'chao đảo', kim loại quý chuẩn bị vào đợt tăng mới, 'điểm rơi' của Bitcoin là năm 2025?
Những con bài nặng ký của Thổ Nhĩ Kỳ

Những con bài nặng ký của Thổ Nhĩ Kỳ

Chuyến thăm của Chủ tịch EC Ursula von der Leyen tới Ankara là cơ hội để Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm ảnh hưởng và mở thêm cơ hội gia nhập EU.
Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Chuyến thăm Nga của Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ một lần nữa cho thấy chiều sâu của mối quan hệ đối tác quân sự truyền thống giữa New Dehli và Moscow.
Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Việc Israel và Hezbollah chấp thuận thỏa thuận ngừng bắn làm dấy lên hy vọng có thể tạo hiệu ứng hòa giải cho các 'điểm nóng' xung đột dai dẳng khác.
Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Những ngày gần đây, xung đột Nga-Ukraine có bước leo thang mới khó lường, cuộc chiến tên lửa căng thẳng, rộ lên cảnh báo nguy cơ Thế chiến III.
Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Tăng cường hợp tác an ninh giữa các nước láng giềng trong khu vực là chủ đề chính của Hội nghị thượng đỉnh các nước Bắc Âu và Baltic...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 đã thu hút sự chú ý lớn từ truyền thông quốc tế, khẳng định vị thế của Việt Nam trong hợp tác quốc phòng toàn cầu.
Ukraine tăng gia sản xuất vũ khí tầm xa 'cây nhà lá vườn' để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Ukraine tăng gia sản xuất vũ khí tầm xa 'cây nhà lá vườn' để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Để giảm phụ thuộc viện trợ quân sự phương Tây và tăng khả năng phản công, Ukraine đang mở rộng kho vũ khí tầm xa có thể tấn công lãnh thổ Nga.
Ấn Độ-Indonesia: Làm sâu sắc nền tảng của tầm nhìn chung về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Ấn Độ-Indonesia: Làm sâu sắc nền tảng của tầm nhìn chung về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Khi Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nổi lên như tâm chấn địa chính trị của thế kỷ XXI, Ấn Độ và Indonesia thúc đẩy quan hệ đối tác hàng hải chiến lược.
Nga và 'biến cố' Syria: Chấp nhận tổn thất lớn, bước lùi tạm thời vì đại cục

Nga và 'biến cố' Syria: Chấp nhận tổn thất lớn, bước lùi tạm thời vì đại cục

Mặc dù sự sụp đổ của chính quyền đồng minh ở Syria là tổn thất khó bù đắp đối với Nga nhưng Moscow có thể không còn lựa chọn nào khác.
Bất định đối thoại hạt nhân Iran dưới nhiệm kỳ Tổng thống Trump 2.0

Bất định đối thoại hạt nhân Iran dưới nhiệm kỳ Tổng thống Trump 2.0

Với màn “tái xuất” của ông Donald Trump trong nhiệm kỳ mới, quan hệ Mỹ-Iran sẽ chứng kiến nhiều biến động trong đối thoại hạt nhân, góp phần định hình nên tác động lâu dài ...
Tình hình Syria: Một bàn tay không vỗ lên thành tiếng, vén màn người đứng sau

Tình hình Syria: Một bàn tay không vỗ lên thành tiếng, vén màn người đứng sau

Những toan tính về Syria chưa khi nào nguôi trong nội bộ Thổ Nhĩ Kỳ. Cân đối tình hình, Ankara có những hành động táo bạo hơn.
Phiên bản di động