ASEAN cần khoảng 3.000 tỷ USD cho "đầu tư xanh" đến 2030

Các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần tăng gấp 4 lần mức "đầu tư xanh" mỗi năm để bảo vệ người dân và nền kinh tế trước tác động của tình trạng biến đổi khí hậu, cũng như các cú sốc về môi trường khác. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
asean can khoang 3000 ty usd cho dau tu xanh den 2030 ADB phê duyệt 170 triệu USD để Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu
asean can khoang 3000 ty usd cho dau tu xanh den 2030 G20: Tuyên bố chung nhấn mạnh nội dung thương mại và biến đổi khí hậu

Đây là nhận định của Ngân hàng DBS (Singapore) và cơ quan về môi trường của Liên hợp quốc, đưa ra trong báo cáo Nghiên cứu Nhu cầu Tài chính Xanh tại ASEAN công bố mới đây. 

Các chuyên gia cho rằng ASEAN cần khoảng 3.000 tỷ USD cho "đầu tư xanh" trong giai đoạn từ năm 2016-2030, gấp 37 lần so với quy mô thị trường trái phiếu xanh toàn cầu năm ngoái. Trong số đó, 1.800 tỷ USD đầu tư vào cơ sở hạ tầng và 400 tỷ USD cho năng lượng tái tạo, hiệu suất năng lượng và lương thực, nông nghiệp và sử dụng đất. Dự kiến Indonesia sẽ là quốc gia cần số vốn đầu tư lớn nhất trong khu vực. 

asean can khoang 3000 ty usd cho dau tu xanh den 2030
ASEAN cần khoảng 3.000 tỷ USD cho "đầu tư xanh" trong giai đoạn từ năm 2016-2030. (Nguồn: Inhabitat)

Theo báo cáo trên, các dòng "tài chính xanh" hiện nay ở ASEAN ước tính ở mức 40 tỷ USD/năm, so với khoảng 200 tỷ USD nhu cầu cần cho mỗi năm từ nay cho đến năm 2030. Khoảng 75% dòng tài chính hiện tại đến từ khu vực công, phần còn lại đến từ khu vực tư nhân.

Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, với sự đóng góp của khu vực công vào khoảng 40% trong tương lai, tài chính xanh từ khu vực tư nhân sẽ cần phải tăng lên đáng kể, có thể phải gấp hơn 10 lần mới đáp ứng được nhu cầu. 

Giám đốc điều hành của DBS, ông Piyush Gupta, nhấn mạnh ASEAN đang trải qua quá trình chuyển đổi mạnh mẽ để thích ứng với biến đổi khí hậu và hướng tới phát triển bền vững hơn, trong đó tài chính xanh là một nhu cầu cấp thiết. 

Nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho thấy, các quốc gia ASEAN có nhiều rủi ro hơn so với các nước khác trên thế giới. Tăng trưởng carbon cao, khai thác cạn kiệt tài nguyên đã dẫn tới tình trạng ô nhiễm, phá hủy môi trường thiên nhiên và biến đổi khí hậu. 

Theo tiến sỹ Ma Jun, cố vấn đặc biệt của Liên hợp quốc về tài chính bền vững và đồng chủ tịch Nhóm Nghiên cứu Tài chính Xanh thuộc Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), báo cáo đã chỉ ra cách thức mà ASEAN có thể mở rộng "đầu tư xanh" cũng như bảo vệ con người, môi trường và nền kinh tế. 

Tuy nhiên, báo cáo cũng xác định một số rào cản, bao gồm việc hạn chế tiếp cận các quỹ xanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ASEAN thường không đủ thông tin cho người ra quyết định tài chính để nhận diện, xác định giá cả cũng như quản lý rủi ro môi trường, cũng như sự biến động tỷ giá hối đoái của 10 nước trong khu vực. 

Mặc dù báo cáo thừa nhận không có giải pháp duy nhất nào cung cấp tài chính xanh cho ASEAN, nhưng cũng ghi nhận một số khu vực sẽ có lợi từ việc có thêm các hình thức đầu tư mới. Ví dụ, các công ty bảo hiểm hoặc quỹ lương hưu có thể giúp mở rộng "đầu tư xanh" bằng cách cho vay trực tiếp các dự án xanh với nhu cầu đầu tư dài hạn và mua tài sản xanh do các ngân hàng chuyển vào thị trường vốn.

asean can khoang 3000 ty usd cho dau tu xanh den 2030 Nồng độ CO2 trung bình trên toàn cầu tăng lên mức kỷ lục

Liên hợp quốc cảnh báo nồng độ carbon dioxide trong khí quyển đã lên mức cao kỷ lục trong năm 2016, đồng thời kêu gọi cộng ...

asean can khoang 3000 ty usd cho dau tu xanh den 2030 Năng lượng tái tạo: Giải pháp cho một hành tinh xanh

Chú trọng sử dụng năng lượng tái tạo thay vì thói quen sử dụng năng lượng hóa thạch chính là cách chúng ta cùng chung ...

asean can khoang 3000 ty usd cho dau tu xanh den 2030 "Việt Nam cần đầu tư nhiều hơn để chống biến đổi khí hậu"

Hội thảo “Những thành tựu của IPCC và các hành động của Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu” đã diễn ra sáng ...

(theo DBS)

Đọc thêm

Giáo hoàng Francis làm một việc đầu tiên trong lịch sử G7

Giáo hoàng Francis làm một việc đầu tiên trong lịch sử G7

Giáo hoàng có ý định tham gia Hội nghị cấp cao G7 năm nay và trực tiếp dự cuộc họp chứ không chỉ gửi một thông điệp.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Tottenham vs Arsenal

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Tottenham vs Arsenal

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Nottingham ...
Triển vọng thị trường dầu toàn cầu năm 2024 và áp lực chuyển đổi nhanh hơn sang năng lượng tái tạo ở châu Âu

Triển vọng thị trường dầu toàn cầu năm 2024 và áp lực chuyển đổi nhanh hơn sang năng lượng tái tạo ở châu Âu

Theo Euronews, tổng lợi nhuận của tập đoàn năng lượng TotalEnergies giảm do giá khí đốt tự nhiên giảm, nhưng giá dầu thô tăng mạnh đã bù đắp cho tổn ...
Thăm 'chảo lửa', ngoại trưởng Mỹ bàn nhiều việc liên quan đến Gaza với Saudi Arabia, không tới Israel

Thăm 'chảo lửa', ngoại trưởng Mỹ bàn nhiều việc liên quan đến Gaza với Saudi Arabia, không tới Israel

Ngoại trưởng Antony Blinken sẽ thăm Saudi Arabia từ ngày 29-30/4.
Giá cà phê hôm nay 28/4/2024: Giá cà phê giảm sâu sau chuỗi ngày tăng cao kỷ lục, lý do sự sụt giảm bất ngờ này?

Giá cà phê hôm nay 28/4/2024: Giá cà phê giảm sâu sau chuỗi ngày tăng cao kỷ lục, lý do sự sụt giảm bất ngờ này?

Giá cà phê hôm nay 28/4/2024: Giá cà phê giảm sâu sau chuỗi ngày tăng cao kỷ lục, lý do sự sụt giảm bất ngờ này?
Giá vàng hôm nay 28/4/2024, Giá vàng SJC lại nhảy vọt, bỏ xa thế giới, quý kim phản ứng với ‘sự bình yên trước cơn bão’

Giá vàng hôm nay 28/4/2024, Giá vàng SJC lại nhảy vọt, bỏ xa thế giới, quý kim phản ứng với ‘sự bình yên trước cơn bão’

Giá vàng hôm nay 28/4/2024, giá vàng SJC lại tăng vọt. Thế giới giao dịch trong biên độ hẹp. Quan điểm trái chiều giữa các nhà phân tích.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động