Ba Vì có Cổng Ma Rốc độc đáo

Cổng Ma Rốc và câu chuyện lịch sử của nó là "độc nhất vô nhị", chỉ có ở Việt Nam. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
ba vi co cong ma roc doc dao Bàn giao hoàn thiện công trình Cung hữu nghị Việt - Trung
ba vi co cong ma roc doc dao Khánh thành Đài Hữu nghị Việt Nam - Campuchia tại Kep

Tôi càng thấy thấm thía điều đó khi được biết và tìm hiểu về Cổng Ma Rốc khi tham dự Lễ Khánh thành Cổng vào ngày 10/11 vừa qua sau một thời gian tu tạo lại. Đằng sau chiếc cổng chào đậm nét kiến trúc Ma Rốc cổ, nhuốm màu thời gian là những câu chuyện về tình người, tình hữu nghị giữa hai dân tộc.

Ký ức những hàng binh

Trong chiến tranh kháng chiến chống Pháp, khoảng 50 nghìn lính Bắc Phi đã tham chiến ở Việt Nam trong Binh đoàn Lê dương của Pháp. Cuối những năm 1940, theo đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ma Rốc đã cử ông M’hamed Ben Aomar (tức anh Mã) – một chiến sĩ cộng sản đầy nhiệt huyết sang công tác tại Việt Nam để tập hợp các hàng binh và lính đào ngũ gia nhập lực lượng Việt Minh. Nhờ sự hỗ trợ từ phía Ma Rốc, năm 1953, một số binh lính Ma Rốc (do bị bắt, hoặc tự nguyện) đã theo Việt Minh để chống lại thực dân Pháp.

ba vi co cong ma roc doc dao
Lễ khánh thành Công trình tu bổ tôn tạo cổng Ma Rốc.

Sau năm 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo thành lập Nông trường Việt Phi tại Ba Vì, Hà Nội, tiếp nhận hơn 300 hàng binh Bắc Phi và hơn 100 công nhân Việt Nam để khai hoang, nuôi bò sữa, trồng trọt. Trong số các hàng binh, nhiều người đã lấy vợ Việt Nam. Năm 1963, các hàng binh đã quyết định xây dựng một số công trình, trong đó có cổng Ma Rốc để nhớ về quê hương. Năm 1972, chính quyền Ma Rốc hồi hương số hàng binh trên. Qua nhiều thế kỷ, hầu hết các công trình được các hàng binh xây dựng đều bị phá hủy, chỉ còn Cổng Ma Rốc còn nguyên vẹn nằm trên đất của gia đình ông Trần Văn Thành tại Ba Vì, Hà Nội. Thời gian gần đây, dưới sự phối hợp của Đại sứ quán Ma Rốc, Cổng Ma Rốc đã được chính quyền Hà Nội tiến hành tu bổ, tôn tạo.

Khi hàng binh Ma Rốc rời đi năm 1972, vẫn còn 3 gia đình con cháu hàng binh bị mắc kẹt ở lại do không chứng minh được nguồn gốc Ma Rốc (có bố là hàng binh đã chết trước năm 1972). Hiện Đại sứ quán Ma Rốc tại Hà Nội đang hỗ trợ các gia đình này xin quốc tịch Ma Rốc để hồi hương theo nguyện vọng. Tháng 2/2014, hãng thông tấn Aljazeera đã có phóng sự mang tên “40 năm cô đơn” kể về 3 gia đình con cháu hàng binh Ma Rốc hiện sống tại huyện Đoan Hùng, Phú Thọ và những góa phụ người Việt của hàng binh hiện đang sinh sống tại Ma Rốc.

ba vi co cong ma roc doc dao
Cổng Ma Rốc.

Ánh sáng từ Linh Quang Môn

Trước đó, cổng Ma Rốc còn có tên gọi khác là cổng Việt – Phi, cửa Vĩnh Hằng hay cửa Bất tử. Đến năm 1969, một nữ giáo sư Đại học Văn khoa Paris đến thăm cổng Ma Rốc và nhận thấy đây là một biểu tượng đầy tính nhân văn. Bà đã đề nghị Hòa thượng Thích Chơn Thiện, bấy giờ là Đại biểu Quốc hội, đặt tên cho chiếc cổng này. Cái tên Linh Quang Môn ra đời từ đó với ý nghĩa là nhân loại rộng lớn nhưng có mẫu số chung là tình người và cho dù trong hoàn cảnh khốn khó nào, điểm linh quang vẫn có thể phát sáng dẫn dắt con người ra khỏi mê tối, hướng thiện.

Tháng 3/2006, trong cuộc họp của Tổ chức tập hợp tư duy Liên hợp quốc - CRN tại New York, cái tên Linh Quang Môn xuất hiện qua thông báo được in bằng nhiều thứ tiếng, bao gồm tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Ả-rập và tiếng Việt để phát cho tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ của Liên hợp quốc.

Trong chuyến thăm Việt Nam vào tháng 11/2008, Thủ tướng Ma Rốc Abaddi Nejaned đã đến thăm Cổng Ma Rốc. Bên cạnh chiếc cổng chào, Đại sứ quán Ma Rốc đã cho dựng một tấm bia ghi lại lịch sử của di sản này với lời kết: “Cánh cổng này đã nhiều năm chống chọi lại với sự tàn phá của thời gian, là tài sản chung, biểu tượng cho tình đoàn kết giữa con người với con người”. Theo Đại sứ, Cổng Ma Rốc cũng như ý nghĩa của nó là “độc nhất vô nhị”, chỉ có ở Việt Nam, qua đó cho thấy tình hữu nghị, gắn bó giữa con người của hai dân tộc.

Hiện nay, giao lưu văn hóa cũng là một mảng quan trọng trong hợp tác hai nước với những điểm nhấn nổi bật trong năm 2017 như việc thành lập Hội Hữu nghị Ma Rốc – Việt Nam tại Ma Rốc, ngày Châu Phi lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội, và đặc biệt là Hội thảo quốc tế chủ đề “Chia sẻ ký ức lịch sử giữa Ma Rốc và Việt Nam, một sáng kiến thiết thực của Đại sứ quán Ma Rốc tại Việt Nam.

Trong năm 2018, Đại sứ quán Ma Rốc cũng nỗ lực tiếp tục thúc đẩy quan hệ hữu nghị song phương, thông qua việc tổ chức các sự kiện giao lưu văn hóa, nghệ thuật như hoạt động lưu diễn của ban nhạc Jazz Ma Rốc tại Festival Huế; sự kiện Ngày Châu Phi 2018,… Hai bên đang hướng tới việc thành lập Hội hữu nghị Việt Nam – Ma Rốc tại Việt Nam để các hoạt động đối ngoại nhân dân được triển khai một cách hiệu quả, có hệ thống hơn.

ba vi co cong ma roc doc dao Triển lãm ảnh về “Tình hữu nghị và đoàn kết Việt Nam - Cuba”

Sáng 15/10, tại Nhà Văn hóa Phụ nữ TP. Hồ Chí Minh, Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị TP. Hồ Chí Minh phối hợp ...

ba vi co cong ma roc doc dao Trao tặng Huân chương Hữu nghị cho tổ chức EMWF của Mỹ

Ngày 13/9, tại Hà Nội, thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Lãnh đạo Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO) đã ...

ba vi co cong ma roc doc dao Trao Huy chương Hữu nghị cho Công sứ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam

Ngày 22/8 tại Nhà khách Chính phủ, Trợ lý Bộ trưởng, Vụ trưởng Vụ Đông Bắc Á Bộ Ngoại giao Phạm Sao Mai đã trao ...

Hằng Dung

Xem nhiều

Đọc thêm

Quản trị an ninh phi truyền thống trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Quản trị an ninh phi truyền thống trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Những nguy cơ đe dọa an ninh phi truyền thống trên thế giới xuất hiện rất nhiều ở Việt Nam với tác hại vô cùng nghiêm trọng, đặt ra yêu ...
Trừng phạt Nga hay cuộc 'chiến tranh kinh tế' tổng lực của phương Tây trên khắp thế giới

Trừng phạt Nga hay cuộc 'chiến tranh kinh tế' tổng lực của phương Tây trên khắp thế giới

Các vòng trừng phạt Nga, có thể ít tác động tới chủ thể, nhưng một cuộc 'chiến tranh kinh tế' tổng lực của phương Tây đã khiến toàn thế giới ...
Tăng cường nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam

Tăng cường nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam

Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam, Thường trực Hội đã có nhiều cách làm sáng tạo đem lại hiệu quả thiết ...
Dự án y tế AI giảm gánh nặng chữa bệnh cho cư dân bản địa Australia

Dự án y tế AI giảm gánh nặng chữa bệnh cho cư dân bản địa Australia

Dự án y tế Healthy Connections nhằm giải quyết những thách thức trong việc tiếp cận dịch vụ y tế cơ bản của cư dân vùng hẻo lánh ở phía ...
Trung Quốc 'ra đòn' mới, căng thẳng với EU đã tiến đến sản phẩm sữa

Trung Quốc 'ra đòn' mới, căng thẳng với EU đã tiến đến sản phẩm sữa

Ngày 22/11, Trung Quốc thông báo mở rộng cuộc điều tra chống trợ cấp đối với các sản phẩm sữa nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU).
Mê mẩn khung cảnh của cung đường bao biển đẹp nhất Việt Nam ở Quảng Ninh

Mê mẩn khung cảnh của cung đường bao biển đẹp nhất Việt Nam ở Quảng Ninh

Tuyến đường bao biển nối Hạ Long và Cẩm Phả (Quảng Ninh) được đánh giá là một tuyến đường ven biển đẹp nhất Việt Nam bởi có sự kết hợp ...
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng và lãnh đạo các địa phương thăm, làm việc tại Quảng Tây, Trung Quốc

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng và lãnh đạo các địa phương thăm, làm việc tại Quảng Tây, Trung Quốc

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng dẫn đầu đoàn Lãnh đạo các sở ngành liên quan của 5 địa phương thăm, làm việc tại Quảng Tây, Trung Quốc.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ

Ngày 22/11, tại Trụ sở Bộ, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ của Bộ Ngoại giao.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc chúc mừng Việt Nam trúng cử UNCITRAL

Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc chúc mừng Việt Nam trúng cử UNCITRAL

Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định Việt Nam ủng hộ các sáng kiến của Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam không đến Ukraine

Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam không đến Ukraine

Chiều 21/11, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên về tình hình xung đột leo thang giữa Nga và Ukraine.
Thư mừng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Vương quốc Campuchia

Thư mừng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Vương quốc Campuchia

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gửi Thư chúc mừng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn.
Việt Nam trúng cử lần thứ hai thành viên Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2025-2031

Việt Nam trúng cử lần thứ hai thành viên Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2025-2031

Trong vai trò thành viên UNCITRAL, Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia vào tiến trình đàm phán và định hình các quy tắc của Luật Thương mại quốc tế...
Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Theo Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách liên quan đến di cư.
Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.
Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Sáng ngày 29/10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023.
Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Theo thông tin mới nhất từ cơ quan đại diện Việt Nam tại khu vực Trung Đông, các công dân Việt Nam hiện vẫn đang an toàn.
Đại sứ quán Việt Nam khuyến cáo cộng đồng người Việt đang sinh sống, học tập và làm việc tại Israel

Đại sứ quán Việt Nam khuyến cáo cộng đồng người Việt đang sinh sống, học tập và làm việc tại Israel

Căn cứ tình hình tại Israel và để đảm bảo an toàn về con người và tài sản, Đại sứ quán Việt Nam gửi thông báo đến cộng đồng người Việt tại Israel.
Tiếp tục khuyến cáo công dân Việt Nam rời khỏi Lebanon trước nguy cơ xung đột

Tiếp tục khuyến cáo công dân Việt Nam rời khỏi Lebanon trước nguy cơ xung đột

Ngày 26/9, Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Lebanon tiếp tục đề nghị công dân Việt Nam rời khỏi quốc gia đang có nguy cơ xung đột.
Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Chiều 22/3, đã diễn ra sinh hoạt chuyên đề với chủ đề 'Các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại'.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Là một quốc gia Đông Nam Á, Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng nước này có 86% dân số theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Là quốc gia Đông Nam Á nên Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng 86% dân số nước này theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Khi gặp một người Hà Lan bất kì, thật khó để nhận xét về địa vị hay khả năng tài chính của họ thông qua vẻ bề ngoài...
Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Cùng khám phá đôi nét về văn hóa giao tiếp và con người Bỉ để hiểu rõ hơn về đất nước được coi là 'trái tim châu Âu' qua bài viết dưới đây!
Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Trong tháng 12 có 12 quốc gia kỷ niệm Ngày Quốc khánh, bao gồm Romania, Lào, UAE, Thái Lan, Phần Lan, Burkina Faso, Kenya, Bhutan, Niger, Qatar...
Phiên bản di động