Băng Nam Cực có thể đã bắt đầu tan do El Nino từ những năm 1940

Sông băng đảo Pine - dòng sông đóng băng khổng lồ kéo dài qua bờ lục địa Nam Cực bắt đầu vượt ra khỏi một rãnh ngầm vốn kiểm soát dòng chảy của con sông này và tiến ra biển, sau một quá trình tan chảy xảy ra từ những năm 1940.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
bang nam cuc co the da bat dau tan do el nino tu nhung nam 1940 Tại sao khu vực băng Nam Cực không bị thu hẹp?
bang nam cuc co the da bat dau tan do el nino tu nhung nam 1940 Phát hiện hồ nước bí ẩn dưới lớp băng Nam Cực

Theo The Wall Street Journal, các nhà khoa học đã và đang quan tâm tới việc nghiên cứu sự thay đổi của các con sông băng bởi trạng thái của chúng là yếu tố sống còn trong việc dự báo mực nước biển dâng - một vấn đề rất được quan tâm tại các thành phố ven biển như Miami, New Orleans và quốc đảo Singapore.

Các điểm níu giữ, chẳng hạn như các rãnh ngầm, cung cấp hệ thống phanh tự nhiên cho dòng băng chảy đều từ trung tâm lục địa tới vùng rìa. Khi sự tiếp xúc này giảm bớt, băng có thể trôi ra biển nhanh hơn rất nhiều. Ở biển, nhiều khả năng băng sẽ tan chảy và đóng góp vào tình trạng mực nước biển dâng.

bang nam cuc co the da bat dau tan do el nino tu nhung nam 1940
Băng tan do hiện tượng El Nino. (Nguồn: WSJ)


Để đưa ra một dòng thời gian cho các hoạt động của sông băng đảo Pine, các nhà khoa học đã dựng trại trên băng, khoan lỗ qua sông băng và thu về các mẫu trầm tích từ 3 điểm khác nhau trên rãnh ngầm đáy biển. 

Sau đó, họ đã phân tích thành phần khoáng của các mẫu, sự hiện diện hoặc không hiện diện của các vi sinh vật, và kích thước của các hạt trầm tích.

Cả 3 lõi đều có 2 phần rõ rệt, đặc trưng của sự chuyển đổi từ một tảng băng dính liền thành một tảng băng trôi tự do. Các phần này giống như những vòng tròn gỗ theo chiều dọc, cho phép các nhà khoa học nghiên cứu sự thay đổi của các điều kiện tự nhiên. 

Chẳng hạn, sự chuyển đổi từ việc thiếu vi sinh vật và các hạt trầm tích nhỏ sang số lượng lớn các vi sinh vật trong cột băng cho thấy rãnh ngầm đã mất đi tiếp xúc với tảng băng, theo nghiên cứu mới được đăng trên chuyên san Nature.

“Đó là một môi trường hoàn toàn khác. Nó khá rõ rệt”, Martin Truffer, một nhà vật lý thuộc đại học Alaska, Fairbanks và là một trong số những tác giả của nghiên cứu.

Từ kết quả phân tích của họ, các nhà khoa học đã đưa ra kết luận rằng sông băng đảo Pine hẳn đã bắt đầu tách ra vào khoảng năm 1970, sau sự hình thành của một túi nước ấm bên ngoài rìa vào khoảng sau đó 2 năm. 

Dựa vào các mô hình toán học, họ đã xác định được rằng nguyên nhân có thể do đại dương nóng lên theo sau một hiện tượng El Ni​no. Tuy nhiên các nhà khoa học cho rằng còn cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu để xác nhận điều này.

Trước đây, các nhà khoa học vẫn dựa nhiều vào dữ liệu vệ tinh để nghiên cứu băng. Nhưng những đo đạc này chỉ mới tồn tại từ những năm 1990, đem lại hiểu biết chưa đầy đủ về vấn đề. Trong khi đó, các mẫu trầm tích “giống như các cỗ máy thời gian”, giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn vào quá khứ.

Sông băng đảo Pine là một phần của Nam Cực đang phải chịu tác động mạnh nhất của tình trạng mất băng, theo các nhà khoa học vùng cực. 

Vào năm ngoái, đội ngũ của tiến sỹ Khazendar đã phát hiện ra rằng các dải băng từ các tảng băng khác ở bờ đông của lục địa này đang tan chảy nhiều hơn và vượt quá tốc độ tái tạo. 

Các nhà khoa học cho biết nhiều khả năng sông băng đảo Pine sẽ tiếp tục nhỏ dần, mỏng dần và trôi đi mất.

bang nam cuc co the da bat dau tan do el nino tu nhung nam 1940 2016 là năm chịu tác động nhiều nhất của biến đổi khí hậu

Các nhà khí hậu học nhận định năm 2016 có khả năng trở thành một trong những năm đáng lo ngại nhất về những tác ...

bang nam cuc co the da bat dau tan do el nino tu nhung nam 1940 Hình ảnh ấn tượng ở hai vùng cực

Những bức ảnh tuyệt đẹp về thế giới hoang dã, con người và cảnh sắc thiên nhiên ở Nam Cực và Bắc Cực do Sue Flood, nhiếp ảnh gia ...

bang nam cuc co the da bat dau tan do el nino tu nhung nam 1940 Nam Cực: Băng đang vỡ dần từ bên dưới

Các nhà khoa học đang theo dõi chặt chẽ hiện tượng các vùng băng khổng lồ ở Nam Cực đang vỡ và tan chảy dần.

(theo Vietnamplus.vn)

Đọc thêm

Vietlott 2/5, kết quả xổ số Vietlott Power thứ 5 ngày 2/5/2024. xổ số Power 655 hôm nay

Vietlott 2/5, kết quả xổ số Vietlott Power thứ 5 ngày 2/5/2024. xổ số Power 655 hôm nay

Vietlott 2/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Vietlott hôm nay 2/5/2024 nhanh nhất và chính xác nhất từ trường quay. XS Power 655 hom nay. Xo so Vietlott ...
XSAG 2/5, trực tiếp kết quả xổ số An Giang hôm nay 2/5/2024. KQXSAG thứ 5

XSAG 2/5, trực tiếp kết quả xổ số An Giang hôm nay 2/5/2024. KQXSAG thứ 5

XSAG 2/5 - Trực tiếp kết quả xổ số An Giang hôm nay - XSAG 2/5/2024. KQXSAG thứ 5. xo so An Giang. kết quả xổ số An Giang ngày ...
XSBTH 2/5, trực tiếp kết quả xổ số Bình Thuận hôm nay 2/5/2024. XSBTH thứ 5

XSBTH 2/5, trực tiếp kết quả xổ số Bình Thuận hôm nay 2/5/2024. XSBTH thứ 5

XSBTH 2/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Bình Thuận nhanh nhất hôm nay - XSBTH 2/5/2024. xo so Binh Thuan. KQXSBTH thứ 5. kết quả xổ số Bình ...
XSTN 2/5, trực tiếp kết quả xổ số Tây Ninh hôm nay 2/5/2024. KQXSTN thứ 5

XSTN 2/5, trực tiếp kết quả xổ số Tây Ninh hôm nay 2/5/2024. KQXSTN thứ 5

XSTN 2/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Tây Ninh hôm nay - XSTN 2/5/2024. KQXSTN thứ 5. ket qua xo so tay ninh. kết quả xổ số Tây ...
Giá vàng hôm nay 2/5/2024: Giá vàng 'lùi bước', nhà đầu tư đã chốt lời, vẫn ở vị thế có thể tiếp tục tăng

Giá vàng hôm nay 2/5/2024: Giá vàng 'lùi bước', nhà đầu tư đã chốt lời, vẫn ở vị thế có thể tiếp tục tăng

Giá vàng hôm nay 2/5/2024 ghi nhận thị trường thế giới lao dốc không phanh, trong nước cầm chừng.
Giá tiêu hôm nay 2/5/2024, thị trường phản ứng trước lo lắng về nguồn cung sụt giảm và tình trạng găm hàng

Giá tiêu hôm nay 2/5/2024, thị trường phản ứng trước lo lắng về nguồn cung sụt giảm và tình trạng găm hàng

Giá tiêu hôm nay 2/5/2024 tại thị trường trong nước tăng nhẹ ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 97.500 – 98.500 đồng/kg.
Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Trung Đông chồng chất mâu thuẫn, kéo dài từ lịch sử đến đương đại, hiện vẫn chưa thấy lối thoát. Tình hình ngày càng khó kiểm soát.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Phiên bản di động