Bạo lực học đường: Đừng để ‘mất bò mới lo làm chuồng’

Thạc sĩ Trần Lê Hiếu Hạnh
Chúng ta thường gắn kỷ luật với các hình phạt, kiểm điểm dành cho người phạm lỗi. Nhưng với các vụ bạo lực học đường diễn ra ngày càng dày đặc, liên tiếp trên cả nước, khiến xã hội 'đứng ngồi không yên'. Làm sao để giải quyết các mâu thuẫn bằng sự lắng nghe, thấu hiểu để tránh rơi vào thế 'mất bò mới lo làm chuồng'?
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Bạo lực học đường: Đừng để ‘mất bò mới lo làm chuồng’
Thạc sĩ Trần Lê Hiếu Hạnh nhận định, bạo lực học đường tuy xảy ra trong nhà trường liên quan trực tiếp đến giáo dục nhưng lại là hệ quả của toàn thể các khía cạnh trong đời sống.

Trên báo chí, liên tục các vụ học sinh hỗn chiến bằng hung khí nguy hiểm, xử nhau như xã hội đen. Đó là các clip ghi lại cảnh túm tóc, đánh trong lớp của các “chị đại” vì nói xấu nhau trên Facebook hay vì màu đôi giày với sự thờ ơ, vô can và cổ vũ của các bạn học; cha học sinh lao vào lớp đấm đá một học sinh lớp 6 đánh nhau với con mình ở Điện Biên; phụ huynh cầm mũ bảo hiểm xông vào lớp, đánh cô giáo nhập viện ở Long An và còn “những phần chìm của tảng băng” nữa.

Nạn bạo lực học đường như những “con sâu làm rầu nồi canh”, len lỏi vào từng ngóc ngách trong thế tam giác cân giữa thầy cô – học trò – phụ huynh, từ mạng ảo ra thế giới thực, dẫn đến các tình trạng như: đánh đập, hăm dọa; chửi thề, kỳ thị, tẩy chay, cô lập; bắt nạt trên mạng…

Bạo lực học đường tuy xảy ra trong nhà trường liên quan trực tiếp đến giáo dục nhưng lại là hệ quả của toàn thể các khía cạnh trong đời sống.

Theo đó, trường học cũng như gia đình đều là tế bào của xã hội. Một cơ thể khoẻ mạnh mới mong từng tế bào sinh trưởng lành lặn và ngược lại.

Khi trẻ nhìn thấy cha mẹ và những người xung quanh dùng bạo lực để giải quyết, xử lý các vấn đề từ nhà ra ngõ sẽ khó thành công trong việc giáo dục đạo đức, nhân cách trong nhà trường. Để tháo gỡ mối rối này, trách nhiệm không thể quy về một cá nhân, một đơn vị hay một tổ chức nào mà là ý thức của mỗi người với thế hệ trẻ.

"Thực tế, có nhiều thầy cô bám trụ với nghề đến khi cầm quyết định về hưu thở phào nhẹ nhõm vì “đáp cánh an toàn”, nhưng cũng có những thầy cô “gãy cánh” chọn về hưu non để bảo toàn sức khoẻ thể chất lẫn tinh thần. Họ quyết định rẽ hướng sang một lĩnh vực nghề nghiệp khác khi không thể đối mặt với những áp lực trong nghề, khi “cái roi” của giáo viên bị tuột khỏi tay…", Thạc sĩ Trần Lê Hiếu Hạnh

Dẫn số liệu từ Bộ Giáo dục – Đào tạo, mỗi năm toàn quốc xảy ra 1.600 vụ bạo lực học đường, trung bình 5 vụ/ ngày. Bên cạnh những vụ việc có thể đo đếm được, còn những vết thương âm ỉ bên trong tinh thần, âm thầm chịu đựng như “phần chìm của tảng băng”.

Thực trạng bạo lực học đường thường xuất phát từ những mâu thuẫn tưởng chừng nhỏ nhưng do cách giải quyết xung đột thiếu bao dung nên gây tổn thương lớn về thể xác lẫn tâm hồn.

Đây là tiếng chuông cảnh tỉnh đã đến lúc phải có sự đổi mới trong giáo dục, thay vì đánh giá học sinh bằng điểm số hãy trao cho các em sự thương yêu, hạnh phúc và trách nhiệm để “không học sinh nào có cảm giác bị bỏ lại phía sau”. Với những học sinh cá biệt, lại càng cần sự chung tay của nhà trường, gia đình và xã hội, mỗi bên một nhiệm vụ kết nối các em với cuộc sống.

Bạo lực học đường: Đừng để ‘mất bò mới lo làm chuồng’
Thực trạng bạo lực học đường thường xuất phát từ những mâu thuẫn tưởng chừng nhỏ nhưng do cách giải quyết xung đột thiếu bao dung nên gây tổn thương lớn về thể xác lẫn tâm hồn. (Nguồn: VNE)

Việc dạy học tại trường, bên cạnh các giáo trình và bài giảng chung cho mọi đối tượng học thì thầy cô cùng gia đình nên có cách tiếp cận riêng với mỗi học sinh – sinh viên như một cá thể độc lập có năng lực, văn hoá cá nhân.

Cách dạy kiểu truyền thống theo phương pháp truyền đạt, diễn giải với người thầy là trung tâm và phương pháp thuyết giảng, lĩnh hội cho học trò bắt chước, theo mẫu nên kết hợp với các phương pháp sáng tạo để thể hiện được sự tự giác của người học qua các triết lý giáo dục tiến bộ.

Từ đó, giúp các em được trải nghiệm, giải quyết vấn đề; tự học, tự định hướng với sự tương tác, hướng dẫn của thầy cô trong môi trường học tập phù hợp.

Thực tế có nhiều thầy cô bám trụ với nghề đến khi cầm quyết định về hưu thở phào nhẹ nhõm vì “đáp cánh an toàn”, nhưng cũng có những thầy cô “gãy cánh” chọn về hưu non để bảo toàn sức khoẻ thể chất lẫn tinh thần. Họ rẽ hướng sang một lĩnh vực nghề nghiệp khác khi không thể đối mặt với những áp lực trong nghề, khi “cái roi” của giáo viên bị tuột khỏi tay…

Giáo dục cần một lối đi hướng về nhân tính, để làm cho con người trở nên "người" hơn. Kỷ luật bằng tình thương là mỗi người đều nhận ra một phần trách nhiệm, biết đặt mình vào vị trí của nhau.

Trước khi viện đến pháp luật để giải quyết các xung đột, cần lắm sức mạnh của tình yêu thương, lắng nghe và thấu hiểu với sự chung tay của các nhà chức trách cùng các bên liên quan đóng góp trong việc đổi mới dạy và học trong thời đại 4.0.

Trần Lê Hiếu Hạnh - Cử nhân báo chí và truyền thông, Thạc sĩ văn hoá học, từng gắn bó trong lĩnh vực truyền hình và giảng dạy phim tài liệu truyền hình, biên tập truyền hình, kỹ năng viết tin bài báo chí cho sinh viên, học viên Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh; Biên tập viên phim “Làng võ sông Côn” - đạt giải nhất phim tài liệu trong Liên hoan phim tài liệu và phóng sự chuyên đề lần thứ II/2013, Biên tập viên phim “Cô gái nằm viết Blog”- đạt giải Bạc Liên hoan truyền hình toàn quốc 2012.

Sao Việt tuần qua: Hồng Diễm nhận lời chúc thấy ngượng như tuổi 20, Lý Nhã Kỳ 'hack' tuổi với màu hồng, Thanh Hằng nhắn nhủ đến chị em
‘Xếp loại đạo đức nhà giáo theo các thang bậc chuyên môn là không phù hợp’
Giáo dục 'đồng phục' giống kê chung một toa thuốc cho tất cả bệnh nhân
ĐBQH Lưu Bình Nhưỡng: Rất cần một nền giáo dục với 'cơ thể khỏe mạnh, gương mặt đẹp'
TIN LIÊN QUAN
Thạc sĩ Trần Lê Hiếu Hạnh

Bài viết cùng chủ đề

Giáo dục Việt Nam

Xem nhiều

Đọc thêm

Burkina Faso liệt cựu Tổng thống và tướng tình báo vào 'danh sách đen' khủng bố

Burkina Faso liệt cựu Tổng thống và tướng tình báo vào 'danh sách đen' khủng bố

Burkina Faso ngày 21/11 đã phong tỏa 'tài sản và nguồn lực' của hơn 100 người, trong đó có cựu Tổng thống Paul-Henri Sandaogo Damiba.
Con cái là tất cả đối với minh tinh Angelina Jolie

Con cái là tất cả đối với minh tinh Angelina Jolie

Minh tinh Angelina Jolie cho biết, con cái là tất cả với cô, không thứ gì khác quan trọng bằng.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz tiếp tục nhận được tín nhiệm của đảng SPD

Thủ tướng Đức Olaf Scholz tiếp tục nhận được tín nhiệm của đảng SPD

Ông Olaf Scholz một lần nữa là ứng cử viên của SPD cho chức Thủ tướng Đức trong cuộc bầu cử sớm dự kiến diễn ra vào ngày 23/2/2025.
Dính bê bối tình dục, ứng viên Bộ trưởng Tư pháp Mỹ xin rút lui

Dính bê bối tình dục, ứng viên Bộ trưởng Tư pháp Mỹ xin rút lui

Hơn 1 tuần sau khi được đề cử làm Bộ trưởng Tư pháp Mỹ, cựu hạ nghị sĩ Matt Gaetz - đồng minh thân cận của Tổng thống đắc cử ...
Triển lãm quốc tế Sản phẩm Ngũ kim & Dụng cụ cầm tay: Cơ hội giao thương cho doanh nghiệp ngành cơ khí và công nghiệp hỗ trợ

Triển lãm quốc tế Sản phẩm Ngũ kim & Dụng cụ cầm tay: Cơ hội giao thương cho doanh nghiệp ngành cơ khí và công nghiệp hỗ trợ

Triển lãm quốc tế Sản phẩm Ngũ kim & Dụng cụ cầm tay lần thứ 9 - Vietnam Hardware & Hand Tools Expo 2024 (VHHE) sẽ diễn ra từ 5-7/12 ...
Hai người phụ nữ cao và thấp nhất thế giới gặp nhau lần đầu

Hai người phụ nữ cao và thấp nhất thế giới gặp nhau lần đầu

Người phụ nữ thấp nhất thế giới Jyoti Amge lần đầu gặp gỡ và thưởng thức bữa trà chiều với Rumeysa Gelgi - cô gái giữ kỷ lục cao nhất ...
Từ ngày 1/1/2025, xe ô tô 8 chỗ phải lưu trữ dữ liệu hành trình tối thiểu 1 năm?

Từ ngày 1/1/2025, xe ô tô 8 chỗ phải lưu trữ dữ liệu hành trình tối thiểu 1 năm?

Từ 1/1/2025, xe ô tô 8 chỗ phải lưu trữ dữ liệu hành trình tối thiểu 1 năm? Hệ thống dữ liệu thiết bị giám sát hành trình và thiết bị ghi nhận hình ảnh ...
Hướng tới tăng trưởng xanh, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Hướng tới tăng trưởng xanh, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Tăng cường hợp tác quốc tế về phổ biến kiến thức khoa học hướng tới tăng trưởng xanh
Rác thải nhựa tại các siêu thị: Mối nhức nhối ngày càng nghiêm trọng của Australia

Rác thải nhựa tại các siêu thị: Mối nhức nhối ngày càng nghiêm trọng của Australia

Số liệu của APCO cho thấy, Australia tạo ra nhiều rác thải nhựa bình quân đầu người hơn mọi quốc gia khác trên thế giới, ngoại trừ Singapore.
Tăng thuế thuốc lá: Chìa khóa bảo vệ sức khỏe người dân Việt Nam

Tăng thuế thuốc lá: Chìa khóa bảo vệ sức khỏe người dân Việt Nam

Ngày 21/11, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá.
Bảng tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe theo các hạng giấy phép lái xe từ ngày 1/1/2025

Bảng tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe theo các hạng giấy phép lái xe từ ngày 1/1/2025

Dưới đây là bảng tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe theo các hạng giấy phép lái xe áp dụng từ ngày 1/1/2025.
Bão mạnh gây mất điện diện rộng, làm đổ cây, gián đoạn giao thông Bờ Tây nước Mỹ

Bão mạnh gây mất điện diện rộng, làm đổ cây, gián đoạn giao thông Bờ Tây nước Mỹ

Một cơn bão mạnh đổ bộ vào Bờ Tây nước Mỹ, khiến ít nhất 2 người thiệt mạng, gây mất điện trên diện rộng, làm gián đoạn giao thông nghiêm trọng.
Tăng thuế thuốc lá: Chìa khóa bảo vệ sức khỏe người dân Việt Nam

Tăng thuế thuốc lá: Chìa khóa bảo vệ sức khỏe người dân Việt Nam

Ngày 21/11, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá.
Ngày thế giới Vì trẻ sinh non 17/11: Nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến trẻ sinh non

Ngày thế giới Vì trẻ sinh non 17/11: Nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến trẻ sinh non

Ngày thế giới Vì trẻ sinh non năm nay có chủ đề là ‘Hãy cùng nhau lan tỏa thông điệp và hành động vì tương lai của các em'.
Nhật Bản: Nghiên cứu mới mở đường cho mục tiêu giảm nguy cơ mắc bệnh cho trẻ sơ sinh nhẹ cân

Nhật Bản: Nghiên cứu mới mở đường cho mục tiêu giảm nguy cơ mắc bệnh cho trẻ sơ sinh nhẹ cân

Theo các chuyên gia y tế Nhật Bản, tác động của việc trẻ sơ sinh bị thiếu cân cũng có thể ảnh hưởng đến tương lai của thế hệ sau này.
Hà Nội: Chi 1.000 tỷ đồng điều trị đái tháo đường cho người dân

Hà Nội: Chi 1.000 tỷ đồng điều trị đái tháo đường cho người dân

Ước tính, khoảng 500.000 người ở Hà Nội bị đái tháo đường và 1,5 triệu người mắc tiền đái tháo đường.
'Điểm mặt' những loại đồ uống mà người bị tiểu đường nên tránh xa

'Điểm mặt' những loại đồ uống mà người bị tiểu đường nên tránh xa

Có những loại đồ uống mà người bị tiểu đường nên hạn chế sử dụng như nước ngọt có ga, cà phê có đường.
Hình thành Trung tâm chăm sóc sức khỏe khu vực ASEAN ở TP. Hồ Chí Minh

Hình thành Trung tâm chăm sóc sức khỏe khu vực ASEAN ở TP. Hồ Chí Minh

UBND TP. Hồ Chí Minh vừa phê duyệt Đề án 'Phát triển hệ thống y tế TP. Hồ Chí Minh trở thành Trung tâm chăm sóc sức khỏe khu vực ASEAN'.
Phiên bản di động