Bộ trưởng Đức kêu gọi thận trọng trước Trung Quốc

Minh Vương
Cùng ngày, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết nước này sẽ thảo luận với Washington về đạo luật Giảm lạm phát mới đây của Mỹ để giải quyết lo ngại về cạnh tranh.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
(10.11) Bộ trưởng Giáo dục Đức Bettina Stark-Watzinger cho rằng nước này nên thận trọng trước Trung Quốc, đặc biệt là về hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu cốt lõi và lưỡng dụng. (Nguồn: DPA)
Bộ trưởng Giáo dục Đức Bettina Stark-Watzinger cho rằng nước này nên thận trọng trước Trung Quốc, đặc biệt là về hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu cốt lõi, cũng như công nghệ lưỡng dụng cho lĩnh vực dân sự và quân sự. (Nguồn: DPA)

Ngày 11/10, phát biểu nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Đức và Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Đức Bettina Stark-Watzinger nhận định từ lâu, Trung Quốc từ một đối tác chiến lược đã trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt về kinh tế và đối thủ mang tính hệ thống của Đức và Liên minh châu Âu (EU). Bà cho rằng Bắc Kinh phải có trách nhiệm trước các thách thức toàn cầu như biến đổi khí hậu, sự ấm lên toàn cầu.

Trong các lĩnh vực nhạy cảm như trí tuệ nhân tạo hay các công nghệ lưỡng dụng cho cả lĩnh vực dân sự và quân sự, Bộ trưởng Giáo dục Đức Stark-Watzinger đề nghị cần vạch rõ ranh giới trong hợp tác với Trung Quốc để tránh các kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng cho các mục đích không mong muốn. Bà cho biết Berlin đã hủy nhiều dự án hợp tác với Bắc Kinh vì lý do này, đặc biệt là đối với các công nghệ quan trọng.

Cùng ngày, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết Berlin sẽ thảo luận với Washington về Đạo luật Giảm lạm phát của xứ cờ hoa để giải quyết những lo ngại về cạnh tranh. Phát biểu tại một hội thảo kỹ thuật ở Berlin, nhà lãnh đạo này nhấn mạnh Đức phải hợp tác với các quốc gia khác để ngăn chặn “một cuộc chiến hải quan quy mô lớn giữa tất cả các quốc gia”.

Đạo luật Giảm lạm phát gây tranh cãi nói trên được Tổng thống Mỹ Joe Biden ký ban hành hồi tháng 8, kêu gọi mở rộng các biện pháp hỗ trợ thuế cho các hợp đồng mua bán xe điện nhưng chỉ với những xe lắp ráp ở khu vực Bắc Mỹ.

Sự cố Dòng chảy phương Bắc: Gazprom tiết lộ về tàu phá mìn của NATO, Đức 'vào cuộc', Thụy Điển quyết giữ kín kết quả

Sự cố Dòng chảy phương Bắc: Gazprom tiết lộ về tàu phá mìn của NATO, Đức 'vào cuộc', Thụy Điển quyết giữ kín kết quả

Ngày 10/10, người phát ngôn Tập đoàn Năng lượng Nga Gazprom Sergey Kupriyanov tiết lộ về một sự cố đã từng xảy ra trước đây ...

Khủng hoảng năng lượng: Trừng phạt Nga, loay hoay tìm đồng thuận, Đức ‘chơi trội’ và thế ‘khó trăm bề’ của EU

Khủng hoảng năng lượng: Trừng phạt Nga, loay hoay tìm đồng thuận, Đức ‘chơi trội’ và thế ‘khó trăm bề’ của EU

Lợi ích và thái độ khác nhau giữa các quốc gia châu Âu khiến việc đạt được một lập trường thống nhất về trừng phạt ...

Đức giúp Lithuania tăng cường phòng thủ miền Đông, EU sẽ đào tạo hàng nghìn binh sĩ Ukraine

Đức giúp Lithuania tăng cường phòng thủ miền Đông, EU sẽ đào tạo hàng nghìn binh sĩ Ukraine

Đức và Litthuania tập trận chung mang tên 'Fast Griffin' ở sườn phía Đông của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), trong ...

Điện đàm về Ukraine, lãnh đạo Mỹ-Đức nói Nga 'sai lầm nghiêm trọng'

Điện đàm về Ukraine, lãnh đạo Mỹ-Đức nói Nga 'sai lầm nghiêm trọng'

Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Tổng thống Mỹ Joe Biden đã khẳng định sự ủng hộ cho Ukraine và xúc tiến các hội nghị ...

Xe điện Trung Quốc tham vọng cạnh tranh với các thương hiệu của Đức

Xe điện Trung Quốc tham vọng cạnh tranh với các thương hiệu của Đức

Hãng sản xuất xe điện Nio của Trung Quốc ngày 7/10 đã ra mắt tại Đức, với hy vọng giá cả cạnh tranh và hệ ...

(theo DW/Reuters)

Đọc thêm

Kinh tế thế giới nổi bật (26/4-2/5): Mỹ áp trừng phạt liên quan Iran, cấm cửa uranium Nga, xe điện Trung Quốc bán giá cao tại EU

Kinh tế thế giới nổi bật (26/4-2/5): Mỹ áp trừng phạt liên quan Iran, cấm cửa uranium Nga, xe điện Trung Quốc bán giá cao tại EU

Mỹ cấm nhập khẩu uranium của Nga, EU có thể áp thuế cao với xe điện Trung Quốc, Đức đón tín hiệu vui… là những tin kinh tế thế giới ...
Bài tarot hôm nay 3/5: Tính cách của bạn khi yêu sẽ thế nào?

Bài tarot hôm nay 3/5: Tính cách của bạn khi yêu sẽ thế nào?

Hãy thử chọn một lá bài tarot dưới đây để biết tính cách của bạn khi yêu sẽ thế nào nhé!
Hướng dẫn xác định thời điểm hưởng lương hưu năm 2024

Hướng dẫn xác định thời điểm hưởng lương hưu năm 2024

Theo Điều 3 Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định thời điểm nghỉ hưu và thời điểm hưởng chế độ hưu trí. Mời độc giả tham khảo bài viết dưới đây.
Cập nhật bảng giá xe hãng Suzuki mới nhất tháng 5/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Suzuki mới nhất tháng 5/2024

Bảng giá xe hãng Suzuki của các dòng XL7 2021, Ciaz 2021, Ertiga 2021, Swift 2021, Ertiga 2022, XL7 2022 và Jimny 2024 sẽ được cập nhật chi tiết trong ...
TikTok ‘thà bị cấm chứ không bán mình’ tại Mỹ

TikTok ‘thà bị cấm chứ không bán mình’ tại Mỹ

Theo Reuters, công ty mẹ của TikTok, ByteDance sẽ chấp nhận đóng cửa ứng dụng của mình thay vì chọn giải pháp bán lại cho một công ty ở Mỹ.
Khoa học, kỹ lưỡng trong công tác nhân sự

Khoa học, kỹ lưỡng trong công tác nhân sự

Việc lựa chọn, bố trí nhân sự luôn được các thế lực thù địch lợi dụng để đưa ra đồn đoán, xuyên tạc với những thông tin xuyên tạc.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Phiên bản di động