Các nhà khoa học hiến kế "cứu" các dải băng ở Tây Nam Cực

Các chính phủ trên thế giới có thể ngăn chặn nguy cơ dải băng ở Tây Nam Cực trượt ra đại dương và nhấn chìm các thành phố ven biển bằng cách phủ "tuyết nhân tạo" lên bề mặt dải băng.    
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
phu tuyet nhan tao co the giup ngan chan nguy co lo bang Chile: Sông băng tan chảy, đe dọa đa dạng sinh học biển
phu tuyet nhan tao co the giup ngan chan nguy co lo bang Biến đổi khí hậu: Cảnh báo nguy cơ lở băng liên tục tại Chile
phu tuyet nhan tao co the giup ngan chan nguy co lo bang
Sự tan băng ở Tây Nam Cực có thể đã nghiêm trọng tới mức không thể cứu vãn. (Nguồn: NASA ICE)

Nhóm tác giả nghiên cứu đã sử dụng các mô hình máy tính để tính toán rằng, dải băng ở Tây Nam Cực có thể đạt được sự ổn định khi ít nhất 7.400 tỷ tấn tuyết nhân tạo được bao phủ xung quanh đảo Pine và sông băng Thwaites trong 10 năm.

Các nhà nghiên cứu sử dụng 12.000 tuabin gió để bơm nước biển ngược lên bề mặt dải băng cao 1.500 m, vị trí mà nước biển sẽ bị đóng băng thành "tuyết" với hy vọng lượng tuyết nặng có thể nhấn dải băng khổng lồ này xuống độ sâu đủ để ngăn dải băng bị lở thêm.

Giáo sư Anders Levermann đến từ Viện Potsdam chuyên nghiên cứu tác động của khí hậu thuộc Đức, đồng tác giả của nghiên cứu trên, cảnh báo lượng nước biển dâng từ Tây Nam Cực có thể nhấn chìm các thành phố Hamburg (Đức), New York (Mỹ), Thượng Hải và Đặc khu hành chính Hongkong (Trung Quốc).

Cùng quan điểm với nhiều nhà khoa học khí hậu khác, ông Levermann cho rằng, ưu tiên khẩn cấp nhất hiện nay là nhanh chóng cắt giảm lượng khí thải carbon để đáp ứng mục tiêu của thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, theo đó giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Cũng theo Giáo sư Levermann, tình trạng tan băng ở đảo Greenland (Đan Mạch), Bắc Cực và các dòng sông băng trên toàn thế giới sẽ khiến tình hình trở nên nghiêm trọng hơn. Ông cảnh báo, mực nước biển có thể sẽ dâng cao ít nhất 5 mét, ngay cả nếu các nước nỗ lực thực thi thỏa thuận Paris.

phu tuyet nhan tao co the giup ngan chan nguy co lo bang Đan Mạch: Nhiệt độ tăng đe dọa các di tích khảo cổ trên đảo Greenland

Biến đổi khí hậu không chỉ đặt ra nguy cơ đối với hệ sinh thái trên đảo Greenland (Đan Mạch) mà còn là mối đe ...

phu tuyet nhan tao co the giup ngan chan nguy co lo bang Bắc Cực: Nhiệt độ ấm nhất lịch sử, băng tan nhanh kỷ lục, dự báo viễn cảnh tồi tệ

Theo tính toán của các nhà khoa học, lượng băng tan chảy ở Greenland mỗi năm khiến nước biển dâng cao khoảng 0,7mm, song với ...

phu tuyet nhan tao co the giup ngan chan nguy co lo bang Bắc Cực: tốc độ tăng nhiệt nhanh gấp 2 lần khu vực khác

​Bắc Cực đang ấm lên nhanh chóng là một "điều bình thường mới", cho thấy tình hình ngày càng phức tạp và không thể dự ...

(theo TTXVN)

Đọc thêm

Cách xem chi tiêu tháng trên MoMo chỉ với vài thao tác đơn giản

Cách xem chi tiêu tháng trên MoMo chỉ với vài thao tác đơn giản

Ví MoMo hiện nay được nhiều người tin tưởng và sử dụng vì độ tin cậy cũng như tính tiện lợi. Bất cứ khoản tiền nào được chi ra hay ...
Casper Ruud, Tsitsipas tiến vào bán kết Barcelona Open 2024

Casper Ruud, Tsitsipas tiến vào bán kết Barcelona Open 2024

Ở vòng 3 Barcelona Open 2024, Tsitsipas đánh bại Carballes Baena, Casper Ruud thắng dễ Thompson để tiến vào tứ kết giải ATP 500 tại Tây Ban Nha.
Cách thêm bạn bằng QR Messenger giúp kết nối liên lạc nhanh chóng hơn

Cách thêm bạn bằng QR Messenger giúp kết nối liên lạc nhanh chóng hơn

Phiên bản mới nhất của Messenger đã thêm nhiều tính năng mới rất hữu ích. Một trong những tính năng được nhiều người chú ý chính là kết nối qua ...
Cách kết nối OPPO Watch X với điện thoại nhanh chóng và đơn giản nhất

Cách kết nối OPPO Watch X với điện thoại nhanh chóng và đơn giản nhất

OPPO Watch X vừa được ra mắt và nhận nhiều sự quan tâm từ người dùng. Nếu như bạn đang loay hoay tìm cách kết nối OPPO Watch X với ...
Cách tắt đã xem với một người trên Instagram với vài bước đơn giản

Cách tắt đã xem với một người trên Instagram với vài bước đơn giản

Khi quá trình sử dụng Instagram, trong một vài trường hợp việc xem tin nhắn của người khác có thể gây rắc rối khi họ biết bạn đã xem tin ...
Không phải Hungary, đây mới là quốc gia EU mua khí đốt Nga nhiều nhất; Gazprom vẫn bán hàng cho châu Âu qua Ukraine

Không phải Hungary, đây mới là quốc gia EU mua khí đốt Nga nhiều nhất; Gazprom vẫn bán hàng cho châu Âu qua Ukraine

Tháng 2, Pháp đã trở thành khách hàng mua khí đốt số một của Nga trong số các nước thành viên EU, thay thế Hungary ở vị trí này.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động