Các vụ va chạm vũ trụ đã mang lại sự sống cho Trái Đất?

Các nhà khoa học công bố, một vụ va chạm với hành tinh khác 4,4 tỷ năm trước đã đưa carbon, nguyên tố thiết yếu cho sự sống tới Trái Đất.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
cac vu va cham vu tru da mang lai su song cho trai dat Nhiên liệu sinh học hại cho Trái Đất hơn cả xăng?
cac vu va cham vu tru da mang lai su song cho trai dat Phát hiện hành tinh mới giống Trái Đất

Carbon – một trong những nguyên tố dồi dào nhất trên hành tinh của chúng ta, là thành phần không thể thiếu cho mọi hình thể sống. Carbon tạo ra các hợp chất hữu cơ như carbohydrates, proteins, acid nucleic và các vật rắn khác duy trì sự sống.

Theo các nhà khoa học của Đại học Rice (Mỹ), nhiệt độ cao của Trái Đất 4,5 tỷ năm trước đây có thể tiêu hủy mọi nguyên tố kể cả carbon. Vậy sau đó, carbon tới từ đâu?

Các nhà nghiên cứu tại Học viện Texas vừa công bố một nghiên cứu mới, cho rằng một hành tinh giàu carbon đã va chạm với Trái Đất và tự hủy diệt chính nó.

cac vu va cham vu tru da mang lai su song cho trai dat
Miêu tả vụ va chạm của tiểu hành tinh với Trái Đất. (Nguồn: NASA)

Nghiên cứu khoa học địa chất này được nhà khí tượng học Rajdeep Dasgupta, tác giả chính Yuan Li và 3 đồng nghiệp tiến hành từ 2013. Ông Dasgupta cho biết: “Người ta vẫn luôn cho rằng, các nguyên tố dễ bay hơi như carbon, lưu huỳnh, nitrogen và hydrogen xuất hiện sau khi lõi Trái Đất hình thành. Bất kỳ nguyên tố nào được đưa tới Trái Đất từ các mảnh thiên thạch và sao chổi hơn 100 triệu năm sau khi hệ Mặt Trời được tạo thành có thể đã tránh được sức nóng khủng khiếp của đại dương mắc ma bao phủ Trái Đất trước thời điểm đó”.

Tuy nhiên, lập luận này có lỗ hổng rằng, với khối lượng carbon lớn như vậy thì chúng không thể chỉ nằm trong các thiên thạch và sao chổi nhỏ. Bằng việc thực hiện các thí nghiệm phân tích phản ứng dưới lớp vở Trái Đất, nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng carbon có thể đã đến từ một vụ va chạm hành tinh thứ hai.

Ông Dasgupta cho rằng, khối lượng carbon lớn tới vậy phải tới từ một hành tinh lớn cỡ như Sao Thủy có lõi giàu silicon, va chạm với Trái Đất và sau đó carbon của nó được Trái Đất hấp thụ. Kích thước lớn sẽ tạo ra lực đưa nguyên liệu từ lõi hành tinh đó tới thắng đến lõi Trái Đất, và lớp vỏ giàu carbon sẽ trộn với lớp vỏ của Trái Đất.

Đây mới chỉ là một giả thuyết, nhưng nhóm nghiên cứu cho biết, họ sẽ tiếp tục thí nghiệm thêm để lý giải chi tiết hơn.

cac vu va cham vu tru da mang lai su song cho trai dat Phát hiện bằng chứng sự sống cách đây 3,7 tỷ năm

Các nhà khoa học phát hiện một mẫu hóa thạch ở Greenland được xem là bằng chứng về sự sống cổ nhất từng được phát ...

cac vu va cham vu tru da mang lai su song cho trai dat Ngày 8/8, Trái Đất cạn tài nguyên thiên nhiên cho năm 2016!

Ngày 8/8 vừa được công bố là "Ngày Trái Đất cạn kiệt" nguồn tài nguyên thiên nhiên của năm 2016, theo Tổ chức phi chính ...

cac vu va cham vu tru da mang lai su song cho trai dat ​Tàu vũ trụ Juno sẽ giải mã Mộc tinh bí ẩn

Sứ mệnh nghiên cứu hành tinh khổng lồ này sẽ giúp các nhà khoa học khám phá thêm về nguồn gốc hệ Mặt Trời.

 

TH (tổng hợp)

Đọc thêm

Sắc vóc khác lạ của diễn viên bị ghét nhất phim Trạm cứu hộ trái tim - Lương Thu Trang

Sắc vóc khác lạ của diễn viên bị ghét nhất phim Trạm cứu hộ trái tim - Lương Thu Trang

Diễn viên Lương Thu Trang sở hữu thân hình thon gọn ở tuổi 34 và vóc dáng gợi cảm có thể 'cân' mọi loại trang phục từ váy ngắn đến ...
Một mốc son lịch sử của nền Ngoại giao Việt Nam

Một mốc son lịch sử của nền Ngoại giao Việt Nam

Trải qua 70 năm, những bài học từ Hiệp định Geneva vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25/4 và sáng 26/4: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - Brighton vs Man City; tứ kết U23 châu Á 2024 - U23 Qatar vs U23 Nhật Bản

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25/4 và sáng 26/4: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - Brighton vs Man City; tứ kết U23 châu Á 2024 - U23 Qatar vs U23 Nhật Bản

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25/4 và sáng 26/4: Lịch thi đấu U23 châu Á 2024 - U23 Qatar vs U23 Nhật Bản; Ngoại hạng Anh - Brighton ...
Tình hình Ukraine: Thừa nhận Nga sẽ đạt được thành công mới, Mỹ dồn dập 'bơm' thêm vũ khí, Tổng thống Biden ký ban hành luật viện trợ

Tình hình Ukraine: Thừa nhận Nga sẽ đạt được thành công mới, Mỹ dồn dập 'bơm' thêm vũ khí, Tổng thống Biden ký ban hành luật viện trợ

Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ thừa nhận, khả năng quân đội Nga sẽ đạt được những thành công mới vào những tuần tới trong chiến dịch ở Ukraine.
Ngoại hạng Anh: Hình ảnh trận đấu Liverpool thua không bàn thắng trước Everton

Ngoại hạng Anh: Hình ảnh trận đấu Liverpool thua không bàn thắng trước Everton

Trong ngày thi đấu dưới sức, Liverpool để thua 0-2 trước Everton, khiến cơ hội đua vô địch Ngoại hạng Anh bị thu hẹp.
Israel chỉ còn chờ một mệnh lệnh tấn công ở Rafah, Ai Cập cảnh báo đanh thép

Israel chỉ còn chờ một mệnh lệnh tấn công ở Rafah, Ai Cập cảnh báo đanh thép

Israel sẽ lập tức phát động chiến dịch tấn công Rafah ngay khi được Thủ tướng nước này Benjamin Netanyahu 'bật đèn xanh'.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động