Cảnh báo: Gần 26.500 vụ vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em được xác nhận trong năm 2020

An Chu
Ngày 21/6, báo cáo hàng năm của Liên hợp quốc (LHQ) cho thấy, tình trạng bạo lực đối với trẻ em tại những nước bị chiến tranh tàn phá đã tăng mạnh trong năm 2020 và càng trở nên nghiêm trọng hơn do tác động của đại dịch Covid-19.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
LHQ: Gần 26.500 vụ vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em được xác nhận trong năm 2020. (Nguồn: Pars Today)
Số vụ vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em được xác nhận trong năm 2020 là 26.425 vụ, tình trạng bạo lực đối với trẻ em tại những nước bị chiến tranh tàn phá đã tăng mạnh trong năm 2020. (Ảnh minh họa. Nguồn: Pars Today)

Theo báo cáo của Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres, số vụ vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em được xác nhận trong năm 2020 là 26.425 vụ, ảnh hưởng đến 19.379 trẻ em.

Trong đó, số trẻ bị sử dụng và chiêu mộ trong xung đột vũ trang ở mức cao nhất với 8.521 trẻ, số trẻ bị sát hại và thương tật là 8.422 trẻ và số trường hợp bị từ chối tiếp cận nhân đạo là 4.156 trẻ.

Theo báo cáo, số vụ bắt cóc và bạo lực tình dục đối với trẻ em năm 2020 lần lượt tăng 90% và 70% so với năm trước. Các nước nguy hiểm nhất đối với trẻ em trong năm 2020 là Afghanistan, Somalia, Syria và Yemen.

Báo cáo nêu rõ, xung đột leo thang, đụng độ vũ trang và việc coi thường luật nhân đạo quốc tế cũng như luật quốc tế về quyền con người ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc bảo vệ trẻ em.

LHQ cũng nhấn mạnh, đại dịch Covid-19 đã “làm gia tăng tính chất dễ bị tổn thương ở trẻ” trước các vụ bắt cóc, sử dụng và tuyển dụng trong xung đột vũ trang, bạo lực tình dục và các vụ tấn công vào trường học, bệnh viện.

Báo cáo của LHQ kêu gọi các bên liên quan ở các quốc gia và khu vực cần xây dựng và tăng cường các sáng kiến nhằm ngăn chặn những vụ vi phạm nghiêm trọng đối với quyền trẻ em.

Cùng ngày 21/6, tổ chức Bác sĩ không biên giới (MSF) cảnh báo, trẻ em tại vùng Maradi của Niger và khu vực Tây Bắc Nigeria đang đối mặt với nguy cơ khủng hoảng lương thực nghiêm trọng.

Theo MSF, từ đầu năm đến nay, số trẻ em suy dinh dưỡng nghiêm trọng tại các cơ sở của tổ chức ở Maradi tăng 34% so với cùng kỳ năm ngoái. Số trẻ nhập viện trong tình trạng nguy kịch tăng 46% so với cùng kỳ năm 2020.

Maradi là một trong những nơi có tỷ lệ sinh cao nhất tại Niger với trung bình 1 phụ nữ có hơn 7 con, trong khi nạn tảo hôn cũng phổ biến tại khu vực này.

Giới chuyên gia cho biết, trẻ em tại Maradi thường đối mặt với vấn đề về dinh dưỡng do thiếu lương thực và do phong tục cấm cho trẻ ăn cá và trứng.

Trong khi đó, nhiều gia đình tại miền Tây Bắc Nigeria lựa chọn đưa con em sang các nước láng giềng chữa bệnh. Theo MSF, con số này tại Madarounfa tăng 90% so với cùng kỳ năm 2020.

An ninh bất ổn gia tăng, chủ yếu do các nhóm tội phạm ở bang Katsina, miền Bắc Nigeria, khiến điều kiện sinh hoạt của các cư dân trở nên tồi tệ hơn.

Tổ chức từ thiện này cảnh báo cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng tại các khu vực trên dường như đang hình thành, do đó ưu tiên hiện nay là chuẩn bị phương án tốt nhất có thể để ứng phó.

Tháng 2/2021, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của LHQ (OCHA) cho biết 457.200 trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi tại Niger bị suy dinh dưỡng cấp nghiêm trọng.

TIN LIÊN QUAN
Đại dịch Covid-19 khiến khủng hoảng nhân đạo tại khu vực Sừng châu Phi thêm trầm trọng
Nổ súng tại Canada: 3 trong số 4 nạn nhân là trẻ em
Đảm bảo bình đẳng giáo dục cho trẻ em trong các lĩnh vực 'học tập sáng tạo'
Thổ Nhĩ Kỳ: 1.000 'cua-rơ' gây quỹ hỗ trợ trẻ em là con của nhân viên y tế tử vong do Covid-19
Nga thử nghiệm vaccine ngừa Covid-19 dạng xịt mũi cho trẻ em
(theo Pars Today, AFP)

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Đọc thêm

Tin thế giới 6/1: Mỹ tố Nga-Triều Tiên tính làm chuyện lớn, Trung Quốc trấn an Ấn Độ về con đập khủng, nỗi bất bình của ông Trump

Tin thế giới 6/1: Mỹ tố Nga-Triều Tiên tính làm chuyện lớn, Trung Quốc trấn an Ấn Độ về con đập khủng, nỗi bất bình của ông Trump

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế trong 24h.
Nhiều trường đại học tăng chỉ tiêu, điều chỉnh phương án tuyển sinh

Nhiều trường đại học tăng chỉ tiêu, điều chỉnh phương án tuyển sinh

Năm nay, nhiều trường đại học ở phía Nam tăng số chỉ tiêu và điều chỉnh các phương án tuyển sinh và mở ngành mới.
Algeria nỗ lực bảo vệ, giải cứu chim sẻ vàng khỏi thợ săn

Algeria nỗ lực bảo vệ, giải cứu chim sẻ vàng khỏi thợ săn

Chim sẻ cánh vàng là loài chim quý hiếm, có nguồn gốc từ Tây Âu, Bắc Phi. Tại Algeria, nuôi nhốt loài chim này thành sở thích của nhiều người.
Đức mua nhiều uranium từ Nga; Moscow xây nhà máy điện hạt nhân hiện đại nhất, an toàn nhất ở một nước châu Âu

Đức mua nhiều uranium từ Nga; Moscow xây nhà máy điện hạt nhân hiện đại nhất, an toàn nhất ở một nước châu Âu

Năm 2024, Đức đã nhập khẩu ít nhất 68,6 tấn uranium từ Nga, tăng 70% so với năm 2023.
Pháp đóng cửa công viên hải dương học lớn nhất châu Âu

Pháp đóng cửa công viên hải dương học lớn nhất châu Âu

Nằm gần Antibes (Pháp), Marineland có khoảng 4.000 động vật biển thuộc 150 loài khác nhau, là công viên hải dương học lớn nhất châu Âu.
Biểu tượng đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ Việt Nam-Singapore

Biểu tượng đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ Việt Nam-Singapore

Logo chung của Singapore và Việt Nam trong năm 2025 thể hiện tâm thế hướng tới một mối quan hệ đối tác sẵn sàng bước vào giai đoạn mới.
Thúc đẩy Chương trình nghị sự Phụ nữ, Hòa bình và An ninh: Vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Thúc đẩy Chương trình nghị sự Phụ nữ, Hòa bình và An ninh: Vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Chương trình nghị sự về Phụ nữ, Hòa bình và An ninh khẳng định vai trò quan trọng của phụ nữ trong phòng ngừa, giải quyết xung đột và xây dựng hòa bình.
Bảo vệ quyền của người lao động ở Việt Nam hiện nay

Bảo vệ quyền của người lao động ở Việt Nam hiện nay

Mặc dù Việt Nam đã có những nỗ lực trong việc cải thiện quyền lợi lao động thông qua các luật và quy định nhưng việc thực thi vẫn gặp nhiều khó khăn.
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới

Làm gì, làm thế nào để tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch hiệu quả hơn.
Thông tin đối ngoại về quyền con người cần có những cách làm mới để 'ai hiểu rồi thì yêu ta'

Thông tin đối ngoại về quyền con người cần có những cách làm mới để 'ai hiểu rồi thì yêu ta'

Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền phối hợp Báo Thế giới và Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Thông tin đối ngoại về quyền con người trong tình hình mới'.
Thông tin đối ngoại và bảo vệ quyền con người: Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Thông tin đối ngoại và bảo vệ quyền con người: Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Công tác thông tin đối ngoại về đảm bảo nhân quyền ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948

Việt Nam xây dựng được hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó chú trọng xây dựng pháp luật về quyền con người tương đối toàn diện.
Tích cực cùng Thái Nguyên thúc đẩy di cư an toàn vì lợi ích của tất cả mọi người

Tích cực cùng Thái Nguyên thúc đẩy di cư an toàn vì lợi ích của tất cả mọi người

Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự Phan Thị Minh Giang nêu giải pháp cho các địa phương, bao gồm Thái Nguyên, thúc đẩy di cư an toàn & triển khai Thỏa thuận GCM.
Công an tỉnh Thái Nguyên đẩy mạnh triển khai thực hiện Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Công an tỉnh Thái Nguyên đẩy mạnh triển khai thực hiện Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Thời gian qua, Công an tỉnh Thái Nguyên tích cực quản lý tình hình di cư & thực hiện Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (GCM)
Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Việt Nam

Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Việt Nam

Theo Trưởng Phái đoàn IOM, Việt Nam nằm trong số ít các nước có Kế hoạch triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự.
Thông tin đối ngoại về quyền con người: Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Thông tin đối ngoại về quyền con người: Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế và kỷ nguyên kỹ thuật số, thông tin đối ngoại về quyền con người cần được đổi mới và sáng tạo như thế nào?
Đại biểu đoàn mục sư Tin lành quốc tế: Thế giới cần thấy được sự cởi mở, tự do ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo

Đại biểu đoàn mục sư Tin lành quốc tế: Thế giới cần thấy được sự cởi mở, tự do ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo

Theo ông Jossy Chacko, đoàn mục sư Tin lành quốc tế, Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể về chính sách để bảo đảm tự do tôn giáo cho người dân.
Quyền chuyển đổi giới tính trong pháp luật một số quốc gia - Một số gợi mở cho Việt Nam

Quyền chuyển đổi giới tính trong pháp luật một số quốc gia - Một số gợi mở cho Việt Nam

Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển, hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính đã trở thành một vấn đề trọng tâm được đưa ra bàn luận sôi nổi...
Mỹ: Người vô gia cư tăng 18% trong năm 2024

Mỹ: Người vô gia cư tăng 18% trong năm 2024

Bộ Nhà ở và Phát triển Đô thị Mỹ ước tính có 771.480 người vô gia cư chỉ trong một đêm vào tháng 1/2024, tăng 18% so với năm 2023.
Vạch trần thủ đoạn tội phạm, Anh đẩy mạnh chiến dịch bảo vệ người di cư

Vạch trần thủ đoạn tội phạm, Anh đẩy mạnh chiến dịch bảo vệ người di cư

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông toàn cầu trên mạng xã hội với chủ đề 'Vạch trần thủ đoạn của những đối tượng đưa người di cư trái phép'.
Nga: Trẻ em nhập cư không biết tiếng Nga thì đừng đến trường!

Nga: Trẻ em nhập cư không biết tiếng Nga thì đừng đến trường!

Theo luật mới có hiệu lực từ ngày 1/4/2025, trẻ em nhập cư muốn nhập học các chương trình giáo dục phổ thông các cấp phải vượt qua kỳ thi năng lực tiếng Nga.
Quốc gia Đông Nam Á đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới

Quốc gia Đông Nam Á đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới

Ngày 4/12, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thái Lan cho biết các văn phòng đăng ký kết hôn trên cả nước sẽ chính thức làm thủ tục đăng ký kết hôn đồng giới.
Cứ 10 phút lại có một phụ nữ bị giết hại - Thực trạng toàn cầu đau lòng

Cứ 10 phút lại có một phụ nữ bị giết hại - Thực trạng toàn cầu đau lòng

Mỗi ngày có 140 phụ nữ và trẻ em gái tử vong do bạn trai hoặc người thân trong gia đình gây ra, tức là cứ 10 phút có một phụ nữ hoặc trẻ em ...
Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

75 năm trước, lịch sử ngoại giao Mỹ đã ghi danh nữ Đại sứ đầu tiên…
Phiên bản di động