Chiến dịch quân sự tốn kém của Nga tại Syria

Theo ước tính của nhật báo tài chính có uy tín RBK của Nga, với tần suất xuất kích khoảng 35 lần/chiếc mỗi ngày, chiến dịch quân sự tại Syria đã tiêu tốn của nước này khoảng 58,3 tỷ Rubble (gần 1 tỷ USD). 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
chien dich quan su ton kem cua nga tai syria Syria: Không kích tại Aleppo, hàng chục người thiệt mạng
chien dich quan su ton kem cua nga tai syria HĐBA chưa thể lên án vụ tấn công Đại sứ quán ở Syria
chien dich quan su ton kem cua nga tai syria
Chiến dịch quân sự tại Syria đã tiêu tốn của Nga gần 1 tỷ USD. (Nguồn: Express UK)

Không tiếc tiền cho bằng hữu

Trong bối cảnh đang phải đương đầu với suy thoái kinh tế khá nghiêm trọng và buộc phải cắt giảm chi tiêu để hạn chế thâm hụt ngân sách, Chính phủ Nga vẫn tiếp tục duy trì chiến dịch quân sự tốn kém tại Syria để bảo vệ đồng minh Bashar al-Assad. Tuy vậy cho đến nay chưa có số liệu chính thức về chi tiêu của Nga trong cuộc chiến này được tiết lộ công khai.

Ước tính của RBK chủ yếu dựa trên các dữ liệu về số lần máy bay chiến đấu Nga tham gia tấn công các mục tiêu của phe đối lập Syria, phần lớn là SU-24, tính đến nay khoảng 13.000 lượt. Gần đây, có thời điểm máy bay Nga xuất kích tới 70 lần/chiếc/ngày.

Tại thời điểm Moscow tuyên bố chính thức kết thúc phần chính của chiến dịch không kích tháng 3/2016, chi phí cho toàn bộ các máy bay tham gia chiến đấu vào lúc chiến dịch cao điểm nhất ước tính từ 2,5 triệu đến 9 triệu Euro/ngày.

Theo RBK, từ đó đến nay chi phí ngày càng gia tăng. Ngoài các khoản chi trực tiếp cho không kích còn phải tính tới ngân sách bảo dưỡng máy bay, duy trì hoạt động của căn cứ không quân Hmeymime. Nga cũng sử dụng cả tên lửa hành trình Kalibr bắn từ ngoài khơi vào lãnh thổ Syria. Đây là loại vũ khí hiện đại nhất của Nga hiện nay và lần đầu tiên đưa vào thử nghiệm trên thực địa. Chi phí của Kalibr vẫn còn là một ẩn số. Theo các số liệu chính thức, về nhân lực, từ đầu chiến dịch đến nay phía Nga đã có 20 binh lính bị thương vong.

Nếu so sánh với liên quân quốc tế do Mỹ đứng đầu, chi phí của Nga theo tính toán của RBF vẫn còn khiêm tốn. Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết mỗi ngày ngân sách của phương Tây lên đến 11 triệu Euro. Tính đến giữa tháng 8/2016, tổng chi phí cho chiến dịch can thiệp của phương Tây ước tính khoảng 8 tỷ Euro. Chênh lệnh giữa hai bên chủ yếu do Nga chi tiền ít hơn vào công tác hậu cần cho quân đội. Chế độ đãi ngộ dành cho quân nhân trên chiến trường cũng thấp hơn của Mỹ nhiều lần. Tại căn cứ không quân Lattaquié, Syria, mỗi lính Nga được trả lương khoảng 200 Rubble/ngày, tương đương 17 Euro, theo một chỉ thị của Bộ Quốc phòng Nga về chế độ đãi ngộ cho quân nhân.

Không có số liệu đầy đủ về thành phần lực lượng Nga tại Syria. Cuối tháng 10/2015, một nguồn tin trong Bộ Quốc phòng Nga cho báo RBF biết có khoảng 1.600 lính Nga đã được triển khai. Nhưng tháng 11/2015, hãng tin Reuters cho biết con số này trên thực tế lên đến gần 4.000 người. Tháng 9/2016, Ủy ban Bầu cử Quốc gia Nga trong thông cáo đưa ra tiết lộ 4.378 người Nga đã đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Duma Quốc gia tại căn cứ không quân ở Syria.

Thiệt hại không đếm xuể

Từ đầu chiến dịch, Nga đã thiệt hại một máy bay ném bom, loại Su-24 do Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi, các máy bay trực thăng Mi-8, Mi-35, Mi-28N. Giá một máy bay Su-24 khoảng 390 triệu Rubble, tức 5,6 triệu Euro, theo ước tính của Forbes, còn các trực thăng giá tương ứng 3,5 triệu, 15,7 triệu, 22,9 triệu Euro. Do đó, tổng thiệt hại máy bay Nga vào khoảng 47,7 triệu Euro.

Trả lời phỏng vấn báo La Croix, Pavel Falgenhauer, chuyên gia quân sự độc lập cho rằng ngân sách thực sự cho chiến dịch can thiệp của Moscow để hỗ trợ Chính quyền Damascus trên thực tế còn cao hơn các ước tính đưa ra. Ông cho rằng có thể gấp từ năm đến mười lần con số tính toán trên bởi vì còn phải kể đến nhiều loại chi phí rất lớn khác, như các hoạt động hậu cần, vận chuyển bằng đường biển trang thiết bị khí tài và binh lính, bảo dưỡng tàu hải quân. Chưa kể Nga cung cấp cho quân đội Syria một lượng vũ khí rất lớn.

Chính phủ và các phương tiện thông tin chính thức của Nhà nước Nga thường xuyên đưa ra các thông báo đánh giá chiến dịch can thiệp vào Syria là một thành công quân sự và chính trị lớn và bỏ qua không nhắc đến khía cạnh tài chính.

Nga đang đứng giữa hai lựa chọn hết sức khó khăn: hoặc là tiếp tục chi tiền ồ ạt để hiện đại hóa trang thiết bị quân sự, hoặc tiếp tục các chương trình an sinh xã hội và thúc đẩy sản xuất công nghiệp để tái khởi động tăng trưởng kinh tế.

Dư luận cho rằng dường như chính quyền của Tổng thống Putin đã lựa chọn phương án một. Quân đội Nga khẳng định cuộc chiến tại Syria cho phép họ biểu dương sự hùng mạnh và phô bày kho vũ khí đồ sộ. Với những màn thể hiện hoành tráng tại chiến trường Trung Đông, ngành công nghiệp quốc phòng Nga hy vọng rằng những hợp đồng bán vũ khí lớn trong tương lai sẽ đến với họ.

chien dich quan su ton kem cua nga tai syria Nga, Mỹ chuẩn bị giải pháp riêng cho cuộc xung đột Syria

Ngày 4/10, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết Mỹ đang nghiên cứu các giải pháp đơn phương và đa phương nhằm giải quyết cuộc xung ...

chien dich quan su ton kem cua nga tai syria Nga triển khai tên lửa S-300 đến căn cứ Syria

Ngày 4/10, Người Phát ngôn Bộ Quốc phòng Nga Igor Konashenkov xác nhận rằng, hệ thống tên lửa đất đối không S-300 tối tân của ...

chien dich quan su ton kem cua nga tai syria LHQ có thể áp đặt lệnh ngừng bay quân sự tại Syria

Ngày 3/10, Liên hợp quốc (LHQ) đã bắt đầu xem xét dự thảo nghị quyết nhằm áp đặt một lệnh ngừng bắn và ngừng bay ...

Chiêu Dương (theo La Croix)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Á

Xem nhiều

Đọc thêm

Bị IAEA ra nghị quyết 'sửa lưng', Iran lấy hạt nhân ra dọa

Bị IAEA ra nghị quyết 'sửa lưng', Iran lấy hạt nhân ra dọa

Iran tuyên bố sẽ khởi động một loạt máy ly tâm mới và tiên tiến để đáp trả việc IAEA ra nghị quyết yêu cầu Tehran cải thiện hợp tác.
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chính sách tại trường Đại học quốc gia Malaya

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chính sách tại trường Đại học quốc gia Malaya

Tổng Bí thư Tô Lâm tin tưởng khuôn khổ Đối tác chiến lược toàn diện vừa thiết lập sẽ mở ra một kỷ nguyên phát triển mới trong quan hệ ...
Chủ tịch nước tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho 2 phi công vụ tai nạn máy bay ở Bình Định

Chủ tịch nước tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho 2 phi công vụ tai nạn máy bay ở Bình Định

Ngày 22/11, Chủ tịch nước vừa có Quyết định về việc tặng thưởng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 23/11 và sáng 24/11: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - Man City vs Tottenham; La Liga - Celta Vigo vs Barcelona

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 23/11 và sáng 24/11: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - Man City vs Tottenham; La Liga - Celta Vigo vs Barcelona

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 23/11 và sáng 24/11: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - Arsenal vs Nottingham Forest; La Liga - Celta Vigo vs Barcelona.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ

Ngày 22/11, tại Trụ sở Bộ, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ của Bộ Ngoại giao.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động