Chuyện cỏ cây ở Trường Sa

Xanh hoá Trường Sa có ý nghĩa thiết thực góp phần xây dựng, cải tạo cảnh quan, nâng cao chất lượng môi trường sống cho quân dân huyện đảo. Có cơ hội đến thăm các đảo, chúng ta càng hiểu sâu sắc hơn ý thức ươm mầm xanh của mỗi cán bộ, chiến sĩ ở nơi đầu sóng ngọn gió.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Không chỉ có sóng vỗ ngàn trùng, phủ khắp huyện đảo Trường Sa hôm nay là một màu xanh trù phú và rực rỡ của cỏ cây hoa lá.

Dù ở đảo nổi như Sinh Tồn, Đá Tây A.. hay đảo chìm như Cô Lin, Núi Lê B... sự nỗ lực hàng ngày của cán bộ, quân dân huyện đảo đã tạo nên sức sống đặc biệt cho nơi đây…

Chuyện cỏ cây ở Trường Sa

Trong hành trình công tác, khi đặt chân lên đảo Núi Le B, ai cũng ngạc nhiên và bị thu hút bởi các vườn rau xanh với nhiều loại cây, quả như rau muống, bí đao, cà chua, ớt… do bàn tay các cán bộ chiến sĩ chăm sóc để bảo đảm thực phẩm tươi trên đảo.

Chuyện cỏ cây ở Trường Sa
Không chỉ có rau xanh, những chậu hoa lan và những cây hoa giấy cũng được các chiến sĩ chăm chút hàng ngày để tạo nên cảnh quan sinh động cho đảo Núi Le B.
Chuyện cỏ cây ở Trường Sa
Chuyện cỏ cây ở Trường Sa

Đến đảo Sinh Tồn, ở đâu cũng dễ dàng bắt gặp cây bàng vuông – loài cây biểu tượng cho sức sống mãnh liệt ở nơi quanh năm thời tiết khắc nghiệt. Bên cạnh những trái bàng vuông luôn được các chiến sĩ dành làm quà, thì việc được ngắm hoa bàng vuông nở rộ cũng là một trải nghiệm thú vị cho khách đến thăm đảo.

Chuyện cỏ cây ở Trường Sa
Giữa cái nắng gắt chói chang ở đảo Sinh Tổn, một giàn hoa sử quân tử vẫn khoe sắc thắm.
Chuyện cỏ cây ở Trường Sa
Do kiến tạo địa chất của nền cát mặn, thềm san hô và khí hậu khắc nghiệt nên mỗi một cây xanh sinh trưởng được trên đảo Sinh Tồn đều thấm đẫm công sức, mồ hôi của quân dân nơi đây.
Chuyện cỏ cây ở Trường Sa
Dưới bàn tay cần mẫn của các cán bộ, chiến sĩ, khoảnh sân nhỏ trên đảo Cô Lin đã trở thành một vườn rau xanh tốt, bảo đảm cho bữa ăn hàng ngày của những người lính biển. Để tạo dựng được vườn rau xanh tốt như hiện nay, đất và phân bón được đưa từ đất liền theo những chuyến tàu. Đối với nước tưới, các chiến sĩ tận dụng nguồn nước mưa tự nhiên hoặc nước ngọt mang từ đất liền.
Chuyện cỏ cây ở Trường Sa
Các chiến sĩ ở đảo Cô Lin còn tận dụng mọi khoảng không gian của các phòng để trồng cây. Việc trồng, chăm sóc rau đòi hỏi kỹ thuật và sự khéo léo, chăm chỉ của mỗi người lính.
Chuyện cỏ cây ở Trường Sa

Sự rực rỡ của khoảng không gian với nhiều loài hoa khoe sắc tại sân chùa ở đảo Đá Tây A - địa điểm tâm linh của quân dân trên đảo.

Chuyện cỏ cây ở Trường Sa
Nhờ bàn tay khéo léo của các chiến sĩ, một vườn rau xanh mướt hiển hiện trên Nhà giàn DK1/19 Quế Đường.
Chuyện cỏ cây ở Trường Sa

Từ bến tàu bước vào đảo Trường Sa, ấn tượng đầu tiên đối với mỗi vị khách cả hòn đảo bừng lên một màu xanh hy vọng. Được biết, hậu quả đợt bão cuối năm 2021 đã khiến hơn 90% cây xanh ở đây gãy đổ… nhưng đến nay, khoảng 70% diện tích của đảo đã được cây phủ xanh mát.

Kiều bào từ 22 quốc gia với hành trình vì biển, đảo quê hương năm 2024

Kiều bào từ 22 quốc gia với hành trình vì biển, đảo quê hương năm 2024

Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức ...

Ân tình biển đảo quê hương

Ân tình biển đảo quê hương

“Biển đảo quê hương” - cụm từ rất lâu đã trở nên thân thương, là nhịp cầu nối tình cảm của những người Việt xa ...

Giảng viên, sinh viên Học viện Ngoại giao gửi quà tới chiến sĩ Trường Sa

Giảng viên, sinh viên Học viện Ngoại giao gửi quà tới chiến sĩ Trường Sa

Hơn 50 lá thư, và các phần quà hạt giống sẽ được chuyển tới tận tay các chiến sĩ Trường Sa trong chuyến tàu ra ...

Truyền cảm hứng về tình yêu biển đảo từ câu chuyện của nguyên Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa

Truyền cảm hứng về tình yêu biển đảo từ câu chuyện của nguyên Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa

Những câu chuyện của nguyên Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa đã giúp các sinh viên Việt Nam tại Nga thêm yêu và hiểu ...

Nỗ lực không ngừng của quân và dân phủ xanh Trường Sa

Nỗ lực không ngừng của quân và dân phủ xanh Trường Sa

Do đặc thù về kiến tạo địa chất với nền cát mặn và thềm san hô, cùng với khí hậu khắc nghiệt, mỗi cây xanh ...

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông
Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

Chìa khóa để xây dựng nền giáo dục chất lượng, bền vững từ việc quản lý dạy thêm, học thêm

Chìa khóa để xây dựng nền giáo dục chất lượng, bền vững từ việc quản lý dạy thêm, học thêm

Việc hài hòa giữa quản lý và thực tế dạy thêm, học thêm chính là chìa khóa để xây dựng một môi trường giáo dục chất lượng và bền vững.
EU khẳng định phải đàm phán về Ukraine, Tổng thống Donald Trump nói sẽ sớm có ngừng bắn

EU khẳng định phải đàm phán về Ukraine, Tổng thống Donald Trump nói sẽ sớm có ngừng bắn

Ngày 12/2, các cường quốc châu Âu, bao gồm Anh, Pháp và Đức, tuyên bố họ phải tham gia vào mọi cuộc đàm phán trong tương lai về số phận ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/2 và sáng 14/2: Lịch thi đấu Europa League - FC Porto vs AS Roma; VĐQG Saudi Arabia - Al Ahli vs Al Nassr

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/2 và sáng 14/2: Lịch thi đấu Europa League - FC Porto vs AS Roma; VĐQG Saudi Arabia - Al Ahli vs Al Nassr

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/2 và sáng 14/2: Lịch thi đấu Europa League - Union St.Gilloise vs Ajax; VĐQG Saudi Arabia - Al Ahli vs Al Nassr.
Kết quả bóng đá hôm nay 13/2 (mới nhất)

Kết quả bóng đá hôm nay 13/2 (mới nhất)

Xem kết quả bóng đá đêm qua và hôm nay 13/2. KQBĐ hôm nay của Cup C1, Ngoại hạng Anh, La Liga, Serie A, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Đức, ...
Triều Tiên cắt thêm một kênh liên lạc với Hàn Quốc, Seoul phản pháo việc Bình Nhưỡng yêu cầu một tổ chức quốc tế ra mặt

Triều Tiên cắt thêm một kênh liên lạc với Hàn Quốc, Seoul phản pháo việc Bình Nhưỡng yêu cầu một tổ chức quốc tế ra mặt

Triều Tiên đã thông báo cho Tổ chức Hàng không Dân dụng quốc tế về kế hoạch cắt đứt kênh liên lạc kiểm soát không lưu với Hàn Quốc.
Lần đầu tiên Tổng thống Nga Putin điện đàm với Tổng thống lâm thời Syria al-Assad, hai bên đã nói gì?

Lần đầu tiên Tổng thống Nga Putin điện đàm với Tổng thống lâm thời Syria al-Assad, hai bên đã nói gì?

Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống lâm thời Syria Ahmed al-Sharaa đã có cuộc điện đàm trao đổi về tình hình ở quốc gia Trung Đông.
Quà đến từ đâu hay ai quyết định kết cục xung đột ở Ukraine

Quà đến từ đâu hay ai quyết định kết cục xung đột ở Ukraine

Lo lắng vì xung đột Nga-Ukraine kéo dài, nhiều người kỳ vọng Tổng thống Donald Trump sẽ thúc các bên đóng băng chiến sự, ngồi vào bàn đàm phán.
Câu hỏi khó về tự chủ quốc phòng của châu Âu

Câu hỏi khó về tự chủ quốc phòng của châu Âu

Rời Hội nghị tại Brussels, các quan chức EU, NATO và Anh vẫn chưa hết băn khoăn với câu hỏi làm thế nào để tự chủ về quốc phòng.
Thế giới chuyển động, giật mình, thích ứng

Thế giới chuyển động, giật mình, thích ứng

Từng biết qua nhiệm kỳ một, nghe chương trình tranh cử và sớm dự báo, cộng đồng quốc tế vẫn bất ngờ trước tuyên bố và hành động của Tổng thống Donald Trump...
Điểm nóng Trung Đông có 'đông lạnh'

Điểm nóng Trung Đông có 'đông lạnh'

Có tín hiệu tích cực liên quan đến điểm nóng Trung Đông. Liên hợp quốc và nhiều nước lạc quan, đa số người dân Palestine và Israel ăn mừng. Nhưng vẫn còn hoài nghi...
Thế giới 2025, năm của những dịch chuyển đan xen, đa chiều, lo âu và hy vọng

Thế giới 2025, năm của những dịch chuyển đan xen, đa chiều, lo âu và hy vọng

Dự báo tình hình thế giới năm 2025 tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, trái chiều, đan xen giữa hy vọng và lo âu, quanh các tâm điểm...
Trung Quốc-châu Phi: Tầm nhìn đầy tham vọng

Trung Quốc-châu Phi: Tầm nhìn đầy tham vọng

Ngoại trưởng Trung Quốc đang thực hiện chuyến công du tới Namibia, Congo, Chad và Nigeria nhằm gia tăng ảnh hưởng của Bắc Kinh tại châu Phi.
Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Từ trường phái ngoại giao gấu trúc nổi tiếng, Trung Quốc dần hình thành một công cụ đối ngoại mới mang tên ngoại giao Mặt trăng.
Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Chắc chắn sẽ không có nhiều ngoại lệ trong những chính sách phục vụ mục tiêu 'nước Mỹ trên hết' của Tổng thống Trump.
Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Tiềm năng của ngoại giao thành phố vẫn chưa được khai thác đầy đủ, đặc biệt trong việc áp dụng phương pháp One Health.
Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Kể từ xung đột Nga-Ukraine, các nước EU đã tập trung tăng cường an ninh năng lượng, nhưng 'cuộc chia tay' khí đốt Nga chẳng mấy dễ dàng.
Tình hình xung đột Nga-Ukraine: Từ ngày 'có ông Trump'...

Tình hình xung đột Nga-Ukraine: Từ ngày 'có ông Trump'...

Tổng thống Mỹ Donald Trump là nhân tố có thể xoay chuyển tình hình xung đột Nga-Ukraine, tác động trực tiếp tới quan điểm của hai bên.
Bản đồ địa chính trị Nam Á đang thay đổi, liên minh mới và 'cuộc chơi' quyền lực

Bản đồ địa chính trị Nam Á đang thay đổi, liên minh mới và 'cuộc chơi' quyền lực

Từ việc Bangladesh và Pakistan xích lại gần nhau đến Afghanistan tìm kiếm quan hệ với Ấn Độ, bức tranh chính trị khu vực Nam Á trở nên phức tạp hơn.
Phiên bản di động