Coi trọng đảm bảo các quyền con người trong công tác công an

Vy Anh
Ý thức được ý nghĩa của cơ chế UPR, Bộ Công an luôn coi trọng quá trình thực hiện các khuyến nghị nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền con người ở Việt Nam.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Toạ đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của LHQ về quyền con người
Thiếu tướng Nguyễn Văn Kỷ, Phó Cục trưởng Cục Đối ngoại chủ trì Toàn cảnh Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của LHQ về quyền con người. (Ảnh: NL)

Ngày 21/3, Cục Đối ngoại, Bộ Công an tổ chức Toạ đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Liên hợp quốc (LHQ) về quyền con người (UPR). Buổi Toạ đàm có sự tham gia của hơn 80 đại biểu đến từ các đơn vị, địa phương trong Bộ Công an, do đồng chí Thiếu tướng Nguyễn Văn Kỷ, Phó Cục trưởng Cục Đối ngoại chủ trì.

Trong khuôn khổ Tọa đàm, các đại biểu được lắng nghe các chuyên gia, học giả đầu ngành về quyền con người, bao gồm PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hải, Phó Viện trưởng Viện Quyền Con người; Thạc sỹ Nguyễn Linh Kha, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp; Thạc sỹ Nguyễn Vũ Minh, Phó Vụ trưởng Vụ Các tổ chức quốc tế Bộ Tư pháp giới thiệu khái quát về cơ chế UPR; tác động, ảnh hưởng của Cơ chế đối với Việt Nam; quá trình xây dựng và trình bày báo cáo tại Hội đồng Nhân quyền LHQ.

Cơ chế UPR là một trong những cơ chế quan trọng nhất của Hội đồng Nhân quyền LHQ, với nhiệm vụ rà soát tình hình nhân quyền tại tất cả các nước thành viên LHQ, qua đó thúc đẩy các nước thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ, cam kết về quyền con người với nguyên tắc đối thoại, hợp tác, bình đẳng, khách quan, minh bạch. Trên tinh thần đó, Việt Nam luôn nghiêm túc tham gia vào các chu kỳ UPR trong xuyên suốt 18 năm qua – kể từ khi Cơ chế UPR được thành lập (2006 - 2024) và thực hiện đầy đủ các khuyến nghị mà Việt Nam chấp thuận.

Toạ đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của LHQ về quyền con người
Toàn cảnh Tọa đàm về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của LHQ về quyền con người. (Ảnh: NL)

Ý thức được ý nghĩa của cơ chế UPR, Bộ Công an luôn coi trọng quá trình thực hiện các khuyến nghị, coi đây không chỉ là việc thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của Bộ Công an trong công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế trên lĩnh vực dân chủ, nhân quyền mà còn là cơ hội để các cơ quan, đơn vị trong Bộ Công an, Công an các địa phương xem xét một cách toàn diện về chính sách, pháp luật cũng như quá trình thực tiễn đảm bảo các quyền con người trong công tác công an.

Từ đó, đúc rút những kinh nghiệm, phát hiện những sơ hở thiếu sót trong hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nước, những bất cập trong thực tiễn có thể ảnh hưởng đến việc thụ hưởng quyền con người của công dân. Trên cơ sở đó kiến nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người.

Trong quá trình tham gia thực hiện theo Cơ chế UPR, các đơn vị trong Bộ Công an không tránh khỏi một số khó khăn, thách thức trong việc xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện Tọa đàm "Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của LHQ về quyền con người” nhằm mục đích Giới thiệu khái quát về cơ chế UPR; tác động, ảnh hưởng của Cơ chế đối với Việt Nam; quá trình xây dựng và trình bày báo cáo tại Hội đồng Nhân quyền LHQ… Và trên hết là nâng cao hiệu quả tham gia vào Cơ chế UPR của Bộ Công an nói riêng, Việt Nam nói chung trong các chu kỳ UPR tới.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Quyền con người được bảo đảm tốt nhất khi có hòa bình

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Quyền con người được bảo đảm tốt nhất khi có hòa bình

“Điều chúng tôi rút ra được trong nhiều năm qua đó là các quyền con người của người dân chỉ có thể được bảo đảm ...

Hướng tới bình đẳng giới: Nâng cao vị thế phụ nữ trong khu vực công

Hướng tới bình đẳng giới: Nâng cao vị thế phụ nữ trong khu vực công

Ngày quốc tế Phụ nữ 8/3 là dịp để chúng ta nhìn lại những thành tựu đã đạt được và các rào cản còn tồn ...

Việt Nam thăng hạng vượt bậc về chỉ số phát triển con người

Việt Nam thăng hạng vượt bậc về chỉ số phát triển con người

Trong bảng xếp hạng chỉ số phát triển con người (HDI) mới nhất, Việt Nam đã tăng 8 bậc từ vị trí 115 lên vị ...

Kiến tạo hạnh phúc từ đâu?

Kiến tạo hạnh phúc từ đâu?

Tôi tin luật nhân quả. Khi gieo hạt ớt, chắc chắn không thể hái về quả xoài thơm ngọt. Khi làm điều xấu, tạo ra ...

Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam 2024: Tôn vinh những khoảnh khắc, những câu chuyện có ý nghĩa...

Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam 2024: Tôn vinh những khoảnh khắc, những câu chuyện có ý nghĩa...

... thông qua những tác phẩm ảnh, video nhằm khẳng định thành tựu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Cá kho làng Vũ Đại - Đặc sản nức tiếng gần xa của Hà Nam

Cá kho làng Vũ Đại - Đặc sản nức tiếng gần xa của Hà Nam

Xuất phát từ vùng quê dân dã, qua công đoạn chế biến cầu kỳ, cá kho làng Vũ Đại (Hà Nam) có hương vị đặc trưng, thơm mà không tanh, ...
Kinh tế Nga vượt Nhật Bản và đứng đầu châu Âu

Kinh tế Nga vượt Nhật Bản và đứng đầu châu Âu

Ngày 19/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin ca ngợi nền kinh tế Nga ổn định và đứng đầu châu Âu.
Top 10 điểm đến du lịch được ‘truy tìm’ nhiều nhất trên Google

Top 10 điểm đến du lịch được ‘truy tìm’ nhiều nhất trên Google

Trong danh sách 10 điểm đến du lịch được tìm kiếm nhiều nhất trên Google năm 2024, châu Âu chiếm phần lớn với 6 đại diện, châu Phi 3 địa ...
Rủi ro hạt nhân: Nga phàn nàn một bàn tay chẳng làm nên tiếng vỗ nếu Mỹ khăng khăng 'tăng áp', cảnh báo NATO đang chơi trò khiêu khích nguy hiểm

Rủi ro hạt nhân: Nga phàn nàn một bàn tay chẳng làm nên tiếng vỗ nếu Mỹ khăng khăng 'tăng áp', cảnh báo NATO đang chơi trò khiêu khích nguy hiểm

Mỹ dù cố gắng giảm thiểu các mối nguy hiểm quân sự và những bất ngờ khó chịu cho chính mình nhưng vẫn tiếp tục gây áp lực ngày càng ...
Hỗ trợ các nạn nhân vụ cháy quán cà phê trên đường Phạm Văn Đồng, TP. Hà Nội

Hỗ trợ các nạn nhân vụ cháy quán cà phê trên đường Phạm Văn Đồng, TP. Hà Nội

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP. Hà Nội trích Quỹ Cứu trợ để hỗ trợ 5 triệu đồng/người tử vong, 3 triệu đồng/người bị thương trong vụ cháy.
Một kịch bản tồi tệ có thể đến với nước Anh

Một kịch bản tồi tệ có thể đến với nước Anh

Một rủi ro mới đang đến với nước Anh, đó là, nước này có thể sẽ rơi vào bẫy lạm phát đình trệ.
Thông tin đối ngoại về quyền con người cần có những cách làm mới để 'ai hiểu rồi thì yêu ta'

Thông tin đối ngoại về quyền con người cần có những cách làm mới để 'ai hiểu rồi thì yêu ta'

Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền phối hợp Báo Thế giới và Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Thông tin đối ngoại về quyền con người trong tình hình mới'.
Thông tin đối ngoại và bảo vệ quyền con người: Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Thông tin đối ngoại và bảo vệ quyền con người: Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Công tác thông tin đối ngoại về đảm bảo nhân quyền ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948

Việt Nam xây dựng được hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó chú trọng xây dựng pháp luật về quyền con người tương đối toàn diện.
Chuyên gia LHQ: Hoan nghênh sự sẵn sàng của Việt Nam trong hợp tác quốc tế về nhân quyền

Chuyên gia LHQ: Hoan nghênh sự sẵn sàng của Việt Nam trong hợp tác quốc tế về nhân quyền

Vai trò của Việt Nam với tư cách thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ (2023–2025) là minh chứng cho cam kết của Việt Nam trong hợp tác quốc tế.
Đặt con người là trung tâm trong chiến lược phát triển

Đặt con người là trung tâm trong chiến lược phát triển

Suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, con người luôn được đặt ở trung tâm của mọi chiến lược, chính sách.
Bảo đảm quyền con người để đất nước phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới

Bảo đảm quyền con người để đất nước phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới

Trong kỷ nguyên mới, quyền con người là trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển đất nước.
Thông tin đối ngoại về quyền con người: Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Thông tin đối ngoại về quyền con người: Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế và kỷ nguyên kỹ thuật số, thông tin đối ngoại về quyền con người cần được đổi mới và sáng tạo như thế nào?
Đại biểu đoàn mục sư Tin lành quốc tế: Thế giới cần thấy được sự cởi mở, tự do ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo

Đại biểu đoàn mục sư Tin lành quốc tế: Thế giới cần thấy được sự cởi mở, tự do ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo

Theo ông Jossy Chacko, đoàn mục sư Tin lành quốc tế, Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể về chính sách để bảo đảm tự do tôn giáo cho người dân.
Quyền chuyển đổi giới tính trong pháp luật một số quốc gia - Một số gợi mở cho Việt Nam

Quyền chuyển đổi giới tính trong pháp luật một số quốc gia - Một số gợi mở cho Việt Nam

Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển, hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính đã trở thành một vấn đề trọng tâm được đưa ra bàn luận sôi nổi...
Kết quả thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới

Kết quả thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới

Sau hơn 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong lĩnh vực thúc đẩy, bảo vệ quyền con người.
Lợi dụng vấn đề trái phiếu doanh nghiệp để chống phá, nhận diện để kịp thời đấu tranh

Lợi dụng vấn đề trái phiếu doanh nghiệp để chống phá, nhận diện để kịp thời đấu tranh

Bên cạnh những hiệu quả mang lại, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp tiềm ẩn nhiều nguy cơ, thách thức trong quản lý.
Ngày Nhân quyền thế giới: Đa dạng, hòa nhập và không phân biệt đối xử – Nền tảng thiết yếu cho sự tiến bộ

Ngày Nhân quyền thế giới: Đa dạng, hòa nhập và không phân biệt đối xử – Nền tảng thiết yếu cho sự tiến bộ

Bài viết của Đại sứ Tây Ban Nha tại Việt Nam Carmen Cano de Lasala và Trưởng Đại diện UNFPA Matt Jackson nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Nhân quyền thế giới
Nga: Trẻ em nhập cư không biết tiếng Nga thì đừng đến trường!

Nga: Trẻ em nhập cư không biết tiếng Nga thì đừng đến trường!

Theo luật mới có hiệu lực từ ngày 1/4/2025, trẻ em nhập cư muốn nhập học các chương trình giáo dục phổ thông các cấp phải vượt qua kỳ thi năng lực tiếng Nga.
Quốc gia Đông Nam Á đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới

Quốc gia Đông Nam Á đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới

Ngày 4/12, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thái Lan cho biết các văn phòng đăng ký kết hôn trên cả nước sẽ chính thức làm thủ tục đăng ký kết hôn đồng giới.
Cứ 10 phút lại có một phụ nữ bị giết hại - Thực trạng toàn cầu đau lòng

Cứ 10 phút lại có một phụ nữ bị giết hại - Thực trạng toàn cầu đau lòng

Mỗi ngày có 140 phụ nữ và trẻ em gái tử vong do bạn trai hoặc người thân trong gia đình gây ra, tức là cứ 10 phút có một phụ nữ hoặc trẻ em ...
Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

75 năm trước, lịch sử ngoại giao Mỹ đã ghi danh nữ Đại sứ đầu tiên…
Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Trung tâm Đông-Tây (Mỹ) vinh danh Tổng thống quần đảo Marshall Hilda Heine với Giải thưởng Phụ nữ có tầm ảnh hưởng (Women of Impact Award) năm 2024.
Khủng hoảng nước khiến thế giới có thể mất 8% GDP và hơn 50% sản lượng lương thực

Khủng hoảng nước khiến thế giới có thể mất 8% GDP và hơn 50% sản lượng lương thực

Ngày 17/10, Báo cáo của Ủy ban kinh tế nước toàn cầu (GCEW) nhấn mạnh những cảnh báo nghiêm trọng về cuộc khủng hoảng nước hiện nay.
Phiên bản di động