Cộng đồng dân cư quanh sông Dương Tử 'oằn mình' chống lại lũ lụt lịch sử

TGVN. Mưa lớn dài ngày gây lũ lụt đang khiến cộng đồng sinh sống 2 bên sông Dương Tử (hay còn gọi là Trường Giang), con sông dài nhất Trung Quốc, phải đối mặt với nhiều rủi ro về thiên tai.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Trung Quốc ban hành cảnh báo mưa lũ trên sông Dương Tử
Tin thế giới ngày 8/7: Mỹ-Trung 'chiến' nhau thị thực, Hàn Quốc 'đòi' Triều Tiên bồi thường, mưa lũ ở Trung Quốc lên mức cảnh báo đỏ
Cộng đồng dân cư quanh sông Dương Tử 'oằn mình' chống lại lũ lụt lịch sử
Theo SCMP, từ tháng 6, các trận mưa lớn đã đổ xuống phía Nam Trung Quốc gây nên lũ lụt nghiêm trọng trong những ngày qua tại nhiều nơi, trong đó, có các khu vực nằm gần sông Dương Tử. Trong ảnh: Một con đường ngập nước ở Đồng Lư, Chiết Giang. Gần 27.400 dân tại đây đã được di tản do lũ lụt. (Nguồn Tân Hoa Xã/VCG)
Cộng đồng dân cư quanh sông Dương Tử 'oằn mình' chống lại lũ lụt lịch sử
Nước lũ dâng cao ở Kỳ Giang, Trùng Khánh. Từ tháng 6, sông Kỳ Giang ở thượng lưu sông Dương Tử đã chứng kiến trận lũ lớn nhất kể từ năm 1940, theo China Daily. (Nguồn Tân Hoa Xã/VCG)
Cộng đồng dân cư quanh sông Dương Tử 'oằn mình' chống lại lũ lụt lịch sử
Trong một diễn biến mới nhất, hôm 10/7, Trung Quốc đã nâng mức cảnh báo phản ứng lũ lụt dọc sông Dương Tử lên mức cao thứ 2. Mưa lớn trong nhiều ngày đã khiến mực nước dâng cao ở vùng hạ lưu và trung lưu của sông. Trong ảnh: Một khu dân cư ở Kỳ Giang ngập trong nước lũ. (Nguồn Tân Hoa Xã/VCG)
Cộng đồng dân cư quanh sông Dương Tử 'oằn mình' chống lại lũ lụt lịch sử
Ngoài ra, Trung Quốc cũng nâng cảnh báo lũ ở hồ Bà Dương, Giang Tây và một số con sông lân cận lên mức đỏ - cao nhất - sau sự cố vỡ đê ở khu vực này. Hồ Bà Dương là lưu vực sông lớn của Dương Tử. Trong ảnh: Lực lượng cứu hộ dựng tạm một con đê để ngăn lũ ở làng Jiangjialing, huyện Bà Dương, Giang Tây hôm 11/7.
Cộng đồng dân cư quanh sông Dương Tử 'oằn mình' chống lại lũ lụt lịch sử
Ảnh chụp từ trên cao cho thấy người Trung Quốc đang làm đê tạm ở huyện Bà Dương. Tỉnh Giang Tây phía Đông Trung Quốc hôm qua đã nâng mức ứng phó khẩn cấp để kiểm soát lũ từ cấp 2 lên cấp cao nhất.
Cộng đồng dân cư quanh sông Dương Tử 'oằn mình' chống lại lũ lụt lịch sử
Nỗ lực ngăn lũ lụt đang được tiến hành ở Giang Tây khi tỉnh này đã ghi nhận các vụ vỡ đê trong tuần qua, khiến hàng chục nghìn người phải di tản.
Cộng đồng dân cư quanh sông Dương Tử 'oằn mình' chống lại lũ lụt lịch sử
Người dân đắp kè tạm để ngăn lũ ở thành phố Lư Sơn, Giang Tây hôm 11/7. Cơ quan chức năng tỉnh cho biết 2.242 km/ 2.545 km đê sông và đê hồ ở Giang Tây đã chứng kiến mực nước vượt mức cảnh báo.
Cộng đồng dân cư quanh sông Dương Tử 'oằn mình' chống lại lũ lụt lịch sử
Trung Quốc đã phân bổ khoảng 44,2 triệu USD cho nỗ lực cứu trợ thiên tai ở các khu vực lũ lụt trên cả nước, theo China Daily. Trong ảnh: Hoạt động cứu hộ người dân ở huyện Shexian, tỉnh An Huy. (Nguồn Tân Hoa Xã/VCG)
Cộng đồng dân cư quanh sông Dương Tử 'oằn mình' chống lại lũ lụt lịch sử
Đập Tam Hiệp trên sông Dương Tử ở Hồ Bắc. Đập thủy điện lớn nhất Trung Quốc tháng trước đã xả lũ để đảm bảo mức nước trong hồ chứa ở ngưỡng an toàn. (Nguồn Tân Hoa Xã/VCG)
Cộng đồng dân cư quanh sông Dương Tử 'oằn mình' chống lại lũ lụt lịch sử
Cứu hộ người dân mắc kẹt ở Cảnh Đức Trấn, Giang Tây. (Nguồn Tân Hoa Xã/VCG)
Cộng đồng dân cư quanh sông Dương Tử 'oằn mình' chống lại lũ lụt lịch sử
Công nhân dọn dẹp tàn dư của nước lũ ở tỉnh Hồ Nam. (Nguồn Tân Hoa Xã/VCG)
Cộng đồng dân cư quanh sông Dương Tử 'oằn mình' chống lại lũ lụt lịch sử
Một khu vực dành cho người dân trú ẩn tránh lũ lụt ở Hồ Nam. Trên toàn Trung Quốc, khoảng 140 người đã thiệt mạng và mất tích vì lũ lụt, thiên tai cũng gây ảnh hưởng tới cuộc sống của 30 triệu người. (Nguồn Tân Hoa Xã/VCG)
Cộng đồng dân cư quanh sông Dương Tử 'oằn mình' chống lại lũ lụt lịch sử
Hoạt động cứu hộ người dân mắc kẹt ở tỉnh Giang Tây. Nhiều thành phố nằm dọc sông Dương Tử đã ban hành cảnh báo lũ cấp độ cao khi một số đoạn đê bị đặt vào nguy cơ có thể bị vỡ do mưa không ngừng. (Nguồn Tân Hoa Xã/VCG)
Chuyên gia lý giải ảnh hưởng đến Việt Nam từ việc đập Tam Hiệp xả lũ

Chuyên gia lý giải ảnh hưởng đến Việt Nam từ việc đập Tam Hiệp xả lũ

TGVN. Trước băn khoăn của nhiều người về việc đập thủy điện Tam Hiệp trên sông Dương Tử (Trung Quốc) xả lũ có khả năng ...

Trung Quốc nâng mức ứng phó khẩn cấp lũ ở lưu vực sông Dương Tử

Trung Quốc nâng mức ứng phó khẩn cấp lũ ở lưu vực sông Dương Tử

TGVN. Trung Quốc ngày 4/7 đã nâng mức độ ứng phó khẩn cấp nhằm kiểm soát lũ ở lưu vực sông Dương Tử lên mức ...

Hình ảnh trận lũ lụt kinh hoàng tại Trung Quốc, Phượng Hoàng cổ trấn oằn mình chống chọi

Hình ảnh trận lũ lụt kinh hoàng tại Trung Quốc, Phượng Hoàng cổ trấn oằn mình chống chọi

TGVN. Đợt mưa lũ nghiêm trọng kéo dài ở miền Nam Trung Quốc từ đầu tháng 6 đến nay đã gây ngập lụt và thiệt ...

(theo Đức Hoàng/Dân trí)

Xem nhiều

Đọc thêm

Lịch cúp điện Tây Ninh hôm nay ngày 26/11/2024

Lịch cúp điện Tây Ninh hôm nay ngày 26/11/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Tây Ninh theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 26/11/2024.
Tình hình Lebanon: Beirut tố Israel gửi 'thông điệp đẫm máu' từ chối hòa giải, Mỹ dọa rút khỏi đàm phán ngừng bắn

Tình hình Lebanon: Beirut tố Israel gửi 'thông điệp đẫm máu' từ chối hòa giải, Mỹ dọa rút khỏi đàm phán ngừng bắn

Ngày 24/11, Thủ tướng lâm thời của Lebanon Najib Mikati cáo buộc rằng, Israel từ chối giải pháp chính trị cho xung đột với lực lượng Hezbollah.
Tôn vinh giá trị trường tồn của âm nhạc cổ điển

Tôn vinh giá trị trường tồn của âm nhạc cổ điển

Nhằm gắn kết và thúc đẩy giao lưu văn hóa, Hội Nhạc cổ điển Việt Nam sẽ tổ chức hai đêm hoà nhạc giao hưởng vào ngày 8 và 9/12, ...
Báo Thế giới và Việt Nam - 'Sợi dây' kết nối tôi với dải đất xinh đẹp hình chữ S

Báo Thế giới và Việt Nam - 'Sợi dây' kết nối tôi với dải đất xinh đẹp hình chữ S

Báo Thế giới và Việt Nam đã và đang có giá trị đặc biệt đối với tôi...
Khủng hoảng năng lượng châu Âu: Tình hình đặc biệt lo ngại, dự trữ khí đốt đang cạn kiệt nhanh chóng

Khủng hoảng năng lượng châu Âu: Tình hình đặc biệt lo ngại, dự trữ khí đốt đang cạn kiệt nhanh chóng

Châu Âu đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng mới khi nguồn dự trữ khí đốt cạn kiệt nhanh chóng cùng với nguy cơ gián đoạn nguồn cung từ ...
Thông cáo báo chí Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Thông cáo báo chí Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Ngày 25/11, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII họp xem xét, cho ý kiến về một số nội dung như sau:
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Phiên bản di động