Covid-19: Phát hiện ít nhất ba biến thể lai giữa Delta và Omicron

Trung Hiếu
Các nhà khoa học đã phát hiện ra ít nhất ba biến thể tái tổ hợp của các chủng virus corona Omicron và Delta, được gọi là Deltacron.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Phát hiện các biến thể lai giữa Delta và Omicron
Biến thể lai giữa Omicron và Delta, được gọi là Deltacron. (Nguồn: Izvestia)

Trong báo cáo hàng tuần của Cơ quan An ninh y tế Vương quốc Anh đã đề cập về biến thể này. Virus tái tổ hợp nói trên cũng được phát hiện ở Australia và châu Âu.

Chuyên gia di truyền học người Nga Dmitry Pruss nói với báo Izvestia, để hình thành một virus tái tổ hợp, hai chủng virus corona khác nhau trước tiên phải nhân lên cùng một lúc trong cùng tế bào của cùng một người, mà đây được coi là một diễn biến hiếm gặp. Ngay khi virus đầu tiên bắt đầu nhân bản, hệ thống miễn dịch sẽ kích hoạt các hệ thống phòng thủ khác nhau, nên virus thứ hai có thể đơn giản là không đủ sức vượt qua các rào cản được dựng lên.

Tuy nhiên, với sự xuất hiện của biến thể Omicron, tình hình lây nhiễm đồng thời hai chủng virus đã thay đổi, bởi vì phản ứng miễn dịch được kích hoạt chống lại Delta khó có thể ngăn chặn thêm sự xâm nhập của biến thể virus corona mới.

Nghiên cứu khoa học đã ghi nhận các trường hợp cùng tồn tại hai biến thể Delta và Omicron trong cơ thể của cùng các đối tượng bệnh nhân.

“Vậy chắc chắn không có gì lạ khi phát hiện thấy một loạt các tái tổ hợp của hai chủng khác nhau này”, ông Pruss nói.

Trong tất cả các tái tổ hợp đó, phần "đầu" là biến thể từ Delta, còn "đuôi" là từ Omicron (như hai tái tổ hợp khác nhau được tìm thấy ở Anh và Australia), hoặc biến thể từ Omicron chỉ nằm ở giữa, còn "đuôi" lại là biến thể từ Delta (như tái tổ hợp kép từ lục địa châu Âu). Tất cả chúng đều rất hiếm gặp, mỗi dạng chỉ phát hiện một trường hợp.

Như nhà khoa học giải thích, trong tất cả những phát hiện này, gen S từ biến thể Omicron có lẽ đã mang lại cho các virus tái tổ hợp lợi thế nhất định để chống lại hệ thống miễn dịch ở cơ thể nơi chúng xâm nhập lần đầu tiên và giúp chúng truyền đi xa hơn.

Nguyên do giấy chứng nhận tiêm chủng Covid-19 giả tràn lan trên mạng

Nguyên do giấy chứng nhận tiêm chủng Covid-19 giả tràn lan trên mạng

Các nhà chức trách Pháp đang lo ngại về tình trạng những người bài vaccine tìm mua các loại giấy chứng nhận tiêm chủng Covid-19 ...

Người mắc Covid-19 cách ly, điều trị tại nhà không thể thiếu những vật dụng này

Người mắc Covid-19 cách ly, điều trị tại nhà không thể thiếu những vật dụng này

Nhiệt kế, máy đo SpO2, máy đo huyết áp, điện thoại hoặc máy tính để liên lạc với nhân viên y tế, thùng rác thải ...

(theo Izvestia)

Đọc thêm

Đại sứ quán Việt Nam tại Nga tổ chức kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú

Đại sứ quán Việt Nam tại Nga tổ chức kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú

Đại sứ quán Việt Nam tại Nga long trọng tổ chức kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản ...
U23 Việt Nam: Thủ môn Quan Văn Chuẩn nhận lỗi về bàn thua trước U23 Iraq

U23 Việt Nam: Thủ môn Quan Văn Chuẩn nhận lỗi về bàn thua trước U23 Iraq

Quan Văn Chuẩn thừa nhận mắc sai lầm dẫn đến tình huống U23 Việt Nam phải nhận bàn thua trước U23 Iraq, dừng chân ở tứ kết VCK U23 châu ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/4 và sáng 28/4: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - MU vs Burnley; La Liga - Atletico vs Athletic Club

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/4 và sáng 28/4: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - MU vs Burnley; La Liga - Atletico vs Athletic Club

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/4 và sáng 28/4: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 35 - MU vs Burnley; Serie A vòng 34 - Juventus vs ...
Iran tấn công Israel: Mỹ nói Tehran nên đặt câu hỏi về tính hiệu quả của hệ thống vũ khí, EP kêu gọi trừng phạt

Iran tấn công Israel: Mỹ nói Tehran nên đặt câu hỏi về tính hiệu quả của hệ thống vũ khí, EP kêu gọi trừng phạt

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cho biết, Iran nên đặt câu hỏi về tính hiệu quả của các hệ thống vũ khí của họ sau cuộc tấn công vào Israel ...
Việt Nam-Indonesia: Phát triển thực chất, vững chắc, toàn diện

Việt Nam-Indonesia: Phát triển thực chất, vững chắc, toàn diện

Chuyến thăm hai ngày của Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi có ý nghĩa quan trọng, góp phần thúc đẩy triển khai các thỏa thuận cấp cao...
CEO Meta Mark Zuckerberg ‘bốc hơi’ hơn 18 tỷ USD trong một ngày

CEO Meta Mark Zuckerberg ‘bốc hơi’ hơn 18 tỷ USD trong một ngày

Kết thúc phiên giao dịch ngày 25/4, cổ phiếu Meta tiếp tục giảm khiến cho tài sản ròng của Mark Zuckerberg “bốc hơi” hơn 18 tỷ USD. Nhưng ông chủ ...
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động