Cựu chiến binh Mỹ: 'Cha tôi, tù binh, người phản chiến yêu nước'

Tom Wilber
Nhân Ngày Memorial Day (30/5) - Ngày lễ này tưởng niệm những quân nhân Mỹ đã tử nạn trong quân ngũ, cựu chiến binh Tom Wilber đã có bài viết về người cha của mình với nhan đề "Cha tôi, tù binh, người phản chiến yêu nước" đăng trên Tạp chí USA Today (Nước Mỹ Ngày nay).
Theo dõi Baoquocte.vn trên

TG&VN xin giới thiệu tới bạn đọc bài viết của Tom Wilber để hiểu thêm về các cựu chiến binh Mỹ khi họ được tự do nói về chiến tranh ở Việt Nam.

Con trai cựu chiến binh Mỹ: 'Cha tôi, tù binh, người phản chiến yêu nước'
Cựu chiến binh hải quân Tom Wilber và cha ông Gene Wilber ngay trước khi tham gia cuộc diễu hành Ngày Tưởng niệm năm 2015. (Nguồn: USA Today)

Trung tá phi công Hải quân Mỹ Eugene Wilber (Gene Wilber) là cựu tù binh tại Nhà tù Hỏa Lò (Việt Nam). Trong suốt thời gian gần 5 năm bị tạm giam tại Hỏa Lò (1968 - 1973), Walter đã nhận được sự đối xử nhân đạo, khoan dung từ những cán bộ, chiến sỹ quản lý trại giam. Từ đó, ông đã thay đổi nhận thức về cuộc chiến của Mỹ ở Việt Nam.

Là người có lương tri, ông có cảm tình với các quản giáo tại Nhà tù Hoả Lò, với đất nước, con người Việt Nam và có những hành động tích cực nhằm ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập thống nhất của Việt Nam, đồng thời kêu gọi sớm chấm dứt cuộc chiến phi nghĩa mà quân đội Mỹ thực hiện.

Ngày 12/2/1973, Walter Eugence Wilber đã được Chính phủ Việt Nam trao trả cho Chính phủ Mỹ, theo tinh thần của Hiệp định Paris. Trở về Mỹ nhưng tình cảm yêu mến ông dành cho Việt Nam không mất đi mà còn ngày càng phát triển. Tình cảm đó đã được ông truyền lại cho con trai của mình là Thomas Wilber (Tom Wilber).

Sáu năm trước (2015), vào Ngày tưởng niệm, tôi đã giúp cha ráp nhiều mảnh của bộ đồng phục màu trắng trong lễ phục của ông ấy. Ban tổ chức ở địa phương đã yêu cầu cả hai chúng tôi, quân nhân nghỉ hưu, đứng trên một chiếc phà trong cuộc diễu hành ở quê hương của chúng tôi.

Tại sao lại là chúng tôi? Chúng tôi đại diện cho hai thế hệ kế tiếp của sự nghiệp hải quân. Trước khi lên đường tham gia cuộc diễu hành, cha và tôi đã đứng cạnh nhau để chụp ảnh với những thứ mà chúng tôi mang theo.

Con trai cựu chiến binh Mỹ: 'Cha tôi, tù binh, người phản chiến yêu nước'
Mũi đạn từ chiếc máy bay chiến đấu phản lực bị bắn rơi của phi công Hải quân Gene Wilber đã được biến thành lọ hoa trong tang lễ của ông. (Nguồn: USA Today)

Tôi cầm mảnh còn lại của chiếc máy bay F-4J của cha mà tôi đã thu thập được hai tuần trước đó, tại một ngôi làng ở tỉnh Nghệ An (Việt Nam), nơi chiếc máy bay chiến đấu đang bốc cháy của cha bị rơi năm 1968. Mảnh động cơ đã được tái sử dụng hàng chục năm làm chậu đựng hoa ngày Tết trong một gia đình ở Việt Nam.

Cha tôi - Gene Wilber - đã bật ra khỏi máy bay hai giây trước khi nó lao xuống một cánh đồng trống. Đáng buồn thay, người ngồi sau lưng cha tôi - Bernie - người chồng và người cha đã không thể thoát khỏi cú va chạm và qua đời vào đúng Ngày của Cha năm 1968 khi mới 24 tuổi.

Bốn mươi bảy năm sau, cha tôi đã đón một lọ đất nhỏ mà tôi thu thập được từ địa điểm tai nạn - nơi an nghỉ cuối cùng của người đồng đội của ông. Chúng tôi đã mang những kỷ niệm này trong cuộc diễu hành vào năm 2015.

Đó là Ngày Tưởng niệm cuối cùng của cha. Ba tuần sau, cha được chẩn đoán mắc bệnh ung thư não giai đoạn bốn. Hai tuần sau, cha mất. Mảnh động cơ phản lực một lần nữa được biến thành lọ hoa, lần này được trưng bày trong đám tang của ông.

Đứng thẳng trong những ngày cuối đời là điều khó khăn đối với cha, nhưng ông đã luôn nổi bật, ngay cả khi là một tù nhân chiến tranh. Là một sĩ quan chỉ huy phi đội máy bay chiến đấu và phi công dày dặn kinh nghiệm, ông từng nghĩ rằng mình sẽ chiến đấu vì hòa bình ở Việt Nam. Nhưng ông đã cảm thấy lờ mờ có những điều đáng nghi ngay cả trước khi ông bị bắn hạ.

Trong nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội, 20 tháng đầu tiên cô độc đã dành cho cha tôi thời gian để suy nghĩ thấu đáo. Ông kết luận rằng cuộc chiến là bất hợp pháp và sai lầm, và ông tin tưởng điều đó trong suốt phần đời còn lại của mình.

Hầu hết những tù binh khác phản đối chiến tranh đều cảm thấy họ phải dập tắt niềm tin như vậy của mình, lo lắng rằng nếu họ nói bất cứ điều gì họ sẽ làm tổn hại đến sự nghiệp của họ, hoặc tệ hơn, sẽ bị bỏ tù khi trở về.

Nhưng cha tôi đã phản đối chiến tranh, trong và sau khi bị giam cầm. Đối với ông, lương tâm là điều tối quan trọng. Cuộc chiến đã sai. Nếu ông không nói ra, im lặng sẽ là một sự phản bội với chính mình.

Để trả lời những người chỉ trích chiến tranh, câu chuyện mới đã giúp dễ dàng hơn trong suốt nhiều thập kỷ kể từ sau cuộc chiến khi đổ lỗi cho thất bại của Mỹ trước một thế lực kém hơn cho các tù binh bất đồng chính kiến và phong trào phản chiến rộng lớn hơn.

Vào thời điểm Chiến dịch Homecoming (tạm dịch: Chiến dịch Hồi Hương) triển khai, hàng trăm nghìn người Mỹ đã diễu hành trên đường phố, trong đó có hàng chục nghìn lính GI đang tại ngũ và cựu chiến binh.

Con trai cựu chiến binh Mỹ: 'Cha tôi, tù binh, người phản chiến yêu nước'
Gene Wilber trên tàu USS America chuẩn bị cho chuyến bay vào tháng 5/1968, một tháng trước khi máy bay của ông bị bắn rơi. (Nguồn: USA Today)

Nếu cha tôi truyền tải một thông điệp tới các quân nhân và gia đình của họ vào Ngày Tưởng niệm hôm nay, thì đó sẽ là gì? Cha tôi không chống quân đội. Ông thấy cần có quân đội để phòng thủ. Ông tình nguyện vào Hải quân. Ông đã bay hơn 200 chuyến để thực hiện nhiệm vụ chiến đấu ở Hàn Quốc và Việt Nam.

Nếu cha tôi ở đây hôm nay, ông có thể sẽ nói với các binh sĩ thế này: "Hãy ủng hộ và bảo vệ Hiến pháp, vì đó là công việc của bạn. Hãy nhớ rằng đó là lòng trung thành chân chính nhất của bạn. Nhưng có thể bạn phải vượt ra ngoài tầm kiểm soát trực tiếp, vượt ra ngoài chuỗi chỉ huy, thậm chí vượt ra ngoài thể chế. Hãy trung thành với nguyên tắc mà đất nước chúng ta được thành lập. Hãy giữ cho lương tâm trong sáng".

TIN LIÊN QUAN
Hội Cựu chiến binh Mỹ vì hòa bình ca ngợi Việt Nam kiểm soát thành công đại dịch Covid-19
Cựu chiến binh Mỹ góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh
Đoàn cựu chiến binh Mỹ VVA thăm và làm việc tại Việt Nam
Ấm tình nhịp cầu Việt - Mỹ
Chiếu phim “Người thức tỉnh vụ Mỹ Lai”
(theo USA Today)

Đọc thêm

Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan bất ngờ từ chức

Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan bất ngờ từ chức

Việc Bộ trưởng Ngoại giao Parnpree Bahiddha-Nukara từ chức sẽ không gây ảnh hưởng đến các hoạt động đối ngoại của Thái Lan.
Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 29/4-5/5

Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 29/4-5/5

Thủ tướng Singapore thăm Indonesia, Pháp đón Thủ tướng Nhật Bản, Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Vietlott 29/4, kết quả xổ số Vietlott Max 3D thứ 2 ngày 29/4/2024. xổ số Max 3D hôm nay

Vietlott 29/4, kết quả xổ số Vietlott Max 3D thứ 2 ngày 29/4/2024. xổ số Max 3D hôm nay

Vietlott 29/4 - Cập nhật trực tiếp kết quả xổ số Vietlott hôm nay 29/4/2024 từ trường quay. Vietlott hôm nay. xổ số Vietlott Max 3D 29/4.
XSHCM 29/4, Trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay 29/4/2024. KQXSHCM thứ 2

XSHCM 29/4, Trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay 29/4/2024. KQXSHCM thứ 2

XSHCM 29/4 - Trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay - XSHCM 29/4/2024. xổ số thành phố. kết quả xổ số Hồ Chí Minh ngày ...
XSDT 29/4, trực tiếp kết quả xổ số Đồng Tháp hôm nay 29/4/2024. KQXSDT thứ 2

XSDT 29/4, trực tiếp kết quả xổ số Đồng Tháp hôm nay 29/4/2024. KQXSDT thứ 2

XSDT 29/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Đồng Tháp hôm nay - XSDT 29/4/2024. Ket qua xo so Dong Thap. kết quả xổ số Đồng Tháp ngày 29 ...
Ngoại trưởng Georgia đến Bỉ, ‘trĩu nặng’ hành trình gia nhập EU

Ngoại trưởng Georgia đến Bỉ, ‘trĩu nặng’ hành trình gia nhập EU

Ngoại trưởng Georgia Ilia Darchiashvili sẽ đến Brussels từ ngày 29-30/4, theo lời mời của Bỉ - Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU.
Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan bất ngờ từ chức

Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan bất ngờ từ chức

Việc Bộ trưởng Ngoại giao Parnpree Bahiddha-Nukara từ chức sẽ không gây ảnh hưởng đến các hoạt động đối ngoại của Thái Lan.
Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 29/4-5/5

Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 29/4-5/5

Thủ tướng Singapore thăm Indonesia, Pháp đón Thủ tướng Nhật Bản, Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Ngoại trưởng Georgia đến Bỉ, ‘trĩu nặng’ hành trình gia nhập EU

Ngoại trưởng Georgia đến Bỉ, ‘trĩu nặng’ hành trình gia nhập EU

Ngoại trưởng Georgia Ilia Darchiashvili sẽ đến Brussels từ ngày 29-30/4, theo lời mời của Bỉ - Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU.
Chính quyền Tổng thống Biden bị nghi ngờ thiên vị Israel

Chính quyền Tổng thống Biden bị nghi ngờ thiên vị Israel

Thượng nghị sĩ Mỹ lên tiếng bày tỏ nghi ngờ về việc liệu chính quyền Tổng thống Joe Biden có đánh giá đúng Israel tuân thủ luật phát quốc tế hay không.
Ukraine cay đắng thừa nhận tình hình đang xấu đi, Nga đạt được một số thắng lợi trên chiến trường

Ukraine cay đắng thừa nhận tình hình đang xấu đi, Nga đạt được một số thắng lợi trên chiến trường

Tổng Tư lệnh các Lực lượng vũ trang Ukraine thừa nhận tình thế của Kiev trên tiền tuyến đã xấu đi và Nga đã đạt được một số thắng lợi trên chiến trường.
Nga đe dọa sẽ phản ứng 'nghiêm khắc' nếu bị tịch thu tài sản phong tỏa, cảnh báo sẽ có biện pháp 'ăn miếng trả miếng'

Nga đe dọa sẽ phản ứng 'nghiêm khắc' nếu bị tịch thu tài sản phong tỏa, cảnh báo sẽ có biện pháp 'ăn miếng trả miếng'

Giới chức Nga ngày 28/4 đe dọa sẽ phản ứng 'nghiêm khắc' với phương Tây trong trường hợp tịch thu các tài sản bị phong tỏa của Moscow
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động