Đảo chính ở Niger: Khả năng ECOWAS sử dụng vũ lực, Mỹ-Pháp vẫn ưu tiên ngoại giao

Minh Quân
Ngoại trưởng Niger của chính phủ dân sự khẳng định ECOWAS sẵn sàng sử dụng vũ lực tại Niger một khi phe đảo chính không nhượng bộ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
(09.02) Ngoại trưởng của chính quyền dân sự, ông Hassoumi Massoudou, cảnh báo ECOWAS có thể can thiệp vào Niger. (Nguồn: Reuters)
Ngoại trưởng của chính quyền dân sự, ông Hassoumi Massoudou, cảnh báo ECOWAS có thể can thiệp vào Niger. (Nguồn: Reuters)

Ngày 1/9, trả lời phỏng vấn tờ El Pais (Tây Ban Nha), Ngoại trưởng Niger và người tạm quyền tại chính phủ bị lật đổ ở nước này, ông Hassoumi Massoudou, nêu rõ: “Cho đến nay, Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đã chọn con đường ngoại giao. Điều này là bình thường. Nhưng nếu mọi cuộc đàm phán đều thất bại, họ chỉ có thể đưa ra giải pháp quân sự”.

Tin liên quan
Tình hình Niger: Chính quyền quân sự Tình hình Niger: Chính quyền quân sự 'nổi đoá' vì Pháp can thiệp sâu vào nội bộ

Đồng thời, nhân vật này nhấn mạnh phe đảo chính phải “từ bỏ quyền lực và phục hồi chức vụ cho Tổng thống Mohamed Bazoum” và nhà lãnh đạo Niger này “không có lý do gì” để từ chức: “Sau đó, mọi thứ đều có thể thương lượng. Các điều kiện rời đi của lực lượng đảo chính có thể được thảo luận. Nhưng sẽ không có giải pháp nào trừ khi ông Bazoum được phục chức. Cách duy nhất là những người đảo chính rút lui”.

Ông Massoudou lưu ý ở thời điểm hiện tại, Tổng thống bị lật đổ Bazoum vẫn có “sức khỏe bình thường”, mặc dù bị “bắt làm con tin tại nhà riêng cùng vợ con và bị cắt điện, với nhiệt độ lên tới trên 40 độ C. Điều kiện sống của họ khá khó khăn nhưng ông ấy có tinh thần rất tốt”.

Trước đó một ngày, ông Bola Tinubu, Tổng thống Nigeria, nước Chủ tịch ECOWAS, đã nêu ý tưởng về một thời kỳ chuyển tiếp dân sự kéo dài 9 tháng cho Niger. Trong khi đó, lực lượng đảo chính lại muốn có thời gian chuyển tiếp kéo dài 3 năm để khôi phục trật tự hiến pháp tại Niger.

Trong một tin liên quan, người phát ngôn Lầu Năm Góc Pat Ryder cho biết: “Ngày 1/9, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd J. Austin III đã diện đàm với người đồng cấp Pháp Sébastien Lecornu để thảo luận về tình hình an ninh ở Niger trong bối cảnh diễn biến gần đây ở Tây Phi”.

Theo ông, hai quan chức này chia sẻ mong muốn về tìm kiếm một giải pháp ngoại giao cho tình hình ở Niger và nhấn mạnh cần phải tiếp tục phối hợp với Nigeria và đối tác châu Phi.

Trước đó, trong tuần này, phe đảo chính đã cáo buộc Pháp can thiệp công việc nội bộ sau khi Tổng thống Emmanuel Macron nhắc lại sự ủng hộ đối với ông Bazoum. Truyền thông đưa tin, chính quyền quân sự Niger cũng hủy bỏ mọi thỏa thuận an ninh và quân sự với Pháp.

Tình hình Niger: Hàng chục ngàn người tuần hành ủng hộ trục xuất Đại sứ Pháp; FDS vô hiệu hóa hàng chục phần tử khủng bố

Tình hình Niger: Hàng chục ngàn người tuần hành ủng hộ trục xuất Đại sứ Pháp; FDS vô hiệu hóa hàng chục phần tử khủng bố

Hàng chục ngàn người Niger đã tuần hành ở thủ đô Niamey ngày 26/8 để ủng hộ cuộc đảo chính tháng trước, một ngày sau ...

Đảo chính ở Niger: ECOWAS đề xuất địa điểm gặp gỡ chính quyền quân sự

Đảo chính ở Niger: ECOWAS đề xuất địa điểm gặp gỡ chính quyền quân sự

Trước đó, chính quyền quân sự Niger đã triển khai chiến dịch tiêu diệt các phần tử khủng bố ở sát biên giới Mali và ...

Algeria đề xuất kế hoạch chuyển tiếp cho Niger

Algeria đề xuất kế hoạch chuyển tiếp cho Niger

Ngày 29/8, Ngoại trưởng Algeria Ahmed Attaf cho biết đã đưa ra một giải pháp chính trị để giải quyết khủng hoảng hiện nay tại ...

Sau Niger, thêm một quốc gia châu Phi chứng kiến đảo chính

Sau Niger, thêm một quốc gia châu Phi chứng kiến đảo chính

Ngày 30/8, một nhóm quân nhân Gabon đã xuất hiện trên truyền hình, tuyên bố tiếp quản quyền lực và chấm dứt chính quyền đương ...

Tình hình Niger: EU trừng phạt những người đảo chính, Italy cảnh báo thảm họa khủng hoảng di cư

Tình hình Niger: EU trừng phạt những người đảo chính, Italy cảnh báo thảm họa khủng hoảng di cư

Những quan chức thực hiện đảo chính ở Niger hiện là ‘đích ngắm’ của các đòn trừng phạt từ Liên minh châu Âu (EU)

(theo El Pais, Sputnik)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Phi - Trung Đông

Đọc thêm

Sao Việt: Hoa hậu Ý Nhi trẻ trung, xinh đẹp; MC Mai Ngọc tạo dáng bên hoa

Sao Việt: Hoa hậu Ý Nhi trẻ trung, xinh đẹp; MC Mai Ngọc tạo dáng bên hoa

Hoa hậu Ý Nhi xinh đẹp, trẻ trung trong bộ ảnh mới, MC Mai Ngọc tạo dáng bên hoa, Trương Ngọc Ánh đẹp dịu dàng trong khoảnh khắc đời thường.
Tỷ lệ ủng hộ Tổng thống Putin tiếp tục ở mức cao, người dân Nga nói gì về người lãnh đạo của họ?

Tỷ lệ ủng hộ Tổng thống Putin tiếp tục ở mức cao, người dân Nga nói gì về người lãnh đạo của họ?

Tỷ lệ ủng hộ Tổng thống Putin tiếp tục ở mức cao, tin ông có thể đảm bảo sự ổn định và phát triển đất nước...
Cristiano Ronaldo lần đầu 'bất lực' ở EURO 2024

Cristiano Ronaldo lần đầu 'bất lực' ở EURO 2024

EURO 2024 là giải đấu lớn đầu tiên trong sự nghiệp Cristiano Ronaldo không thể ghi bàn tại VCK EURO và World Cup.
Sáng nay, thí sinh đăng ký thử nguyện vọng xét tuyển đại học

Sáng nay, thí sinh đăng ký thử nguyện vọng xét tuyển đại học

Bắt đầu từ 8h sáng nay (6/7) đến 17h ngày 10/7, Bộ GD&ĐT sẽ mở hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung để thí sinh thực hành đăng ký xét ...
NATO sắp công bố kế hoạch 'cầu nối' hỗ trợ Ukraine gia nhập khối, khẳng định 'nỗ lực rất nghiêm túc'

NATO sắp công bố kế hoạch 'cầu nối' hỗ trợ Ukraine gia nhập khối, khẳng định 'nỗ lực rất nghiêm túc'

NATO sắp công bố kế hoạch 'cầu nối' hỗ trợ Ukraine gia nhập khối, khẳng định là 'nỗ lực rất nghiêm túc'...
Giá cà phê hôm nay 6/7/2024: Giá cà phê tăng mạnh phiên cuối tuần, thiếu hụt robusta năm thứ 4 liên tiếp, giá còn tăng

Giá cà phê hôm nay 6/7/2024: Giá cà phê tăng mạnh phiên cuối tuần, thiếu hụt robusta năm thứ 4 liên tiếp, giá còn tăng

Giá cà phê hôm nay 6/7/2024: Giá cà phê tăng mạnh phiên cuối tuần, thiếu hụt robusta năm thứ 4 liên tiếp, giá còn tăng?
Tổng tuyển cử Anh: Trước ngưỡng cửa mới

Tổng tuyển cử Anh: Trước ngưỡng cửa mới

Cuộc bầu cử trước thời hạn lần này có thể đánh dấu sự chuyển giao quyền lực quan trọng giữa hai chính đảng hàng đầu tại nước Anh.
Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Chúng ta không thể tác động đến vận mệnh của Mỹ, Trung Quốc hay Ấn Độ. Những gì chúng ta có thể làm là giữ cho ASEAN đoàn kết và kiên cường.
Bầu cử Tổng thống Iran: Tìm người mới giải những bài toán cũ

Bầu cử Tổng thống Iran: Tìm người mới giải những bài toán cũ

Cử tri Iran sẽ bước vào cuộc bầu cử trước thời hạn để chọn ra vị nguyên thủ mới sau vụ tai nạn trực thăng khiến Tổng thống Ibrahim Raisi tử nạn hồi tháng trước.
'Vật báu' trong chiến thuật của Nga và Ukraine, vừa rẻ vừa 'vô đối'

'Vật báu' trong chiến thuật của Nga và Ukraine, vừa rẻ vừa 'vô đối'

Chỉ phải bỏ ra chưa đến 500 USD, Nga và Ukraine đã có thể sở hữu một thứ vũ khí lợi hại có thể 'làm mưa làm gió' trên thực địa.
Tổng thống Ba Lan thăm Trung Quốc: Thời điểm để cần nhau

Tổng thống Ba Lan thăm Trung Quốc: Thời điểm để cần nhau

Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda đang có chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 24-26/6 theo lời mời của Chủ tịch nước chủ nhà Tập Cận Bình.
Thủ tướng Trung Quốc thăm New Zealand, Australia và Malaysia: Thêm bạn, tăng lợi ích

Thủ tướng Trung Quốc thăm New Zealand, Australia và Malaysia: Thêm bạn, tăng lợi ích

Chuyến thăm của Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường góp phần 'tái khởi động' quan hệ với Australia, củng cố hơn nữa quan hệ với New Zealand và Malaysia.
‘Nhà báo Việt Minh’ ở Geneva

‘Nhà báo Việt Minh’ ở Geneva

Trong thời gian diễn ra Hội nghị Geneva 1954 tại Thụy Sỹ, có hai 'quan sát viên của Việt Minh' tác nghiệp đầy nhiệt huyết giữa Trung tâm báo chí...
Giấc mơ vũ trụ của Trung Quốc

Giấc mơ vũ trụ của Trung Quốc

Câu chuyện Vạn Hồ cố gắng phóng mình vào không gian bằng một chiếc ghế cho thấy khát vọng này đã rất lâu đời ở Trung Quốc.
IUU và nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái biển

IUU và nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái biển

Đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với hệ sinh thái biển.
Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Nghị viện châu Âu đã thông qua Hiệp ước về di cư và tị nạn, một dự án được khởi động cách đây chín năm và trải qua rất nhiều thăng trầm.
Xu thế luật hóa các tiêu chuẩn xanh của EU

Xu thế luật hóa các tiêu chuẩn xanh của EU

Xu hướng chuyển đổi xanh mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng kéo theo sự phân hóa giữa các nhóm quốc gia.
Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Mỹ cấm nhập khẩu uranium được làm giàu từ Nga. Cấm vận này ảnh hưởng đến công nghiệp hạt nhân dân sự của Mỹ thế nào và và liệu châu Âu có sẵn sàng hỗ ...
Tàu ngầm - Công cụ đắc lực trong thế trận phòng thủ của Indonesia

Tàu ngầm - Công cụ đắc lực trong thế trận phòng thủ của Indonesia

Indonesia tăng cường hạm đội tàu ngầm nhằm bảo vệ lãnh thổ biển rộng 6,4 triệu km2 với ngân sách quốc phòng hạn chế.
Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Biden có đứng vững trước 'bão' dư luận?

Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Biden có đứng vững trước 'bão' dư luận?

Bầu cử Mỹ 2024: Ông Biden vẫn tiếp tục đại diện cho đảng Dân chủ tranh cử tổng thống với ông Trump sau dư luận tiêu cực về tranh luận hôm 27/6.
Báo chí Hàn Quốc đưa tin đậm nét về chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhấn mạnh quyết tâm hợp tác kinh tế giữa hai nước

Báo chí Hàn Quốc đưa tin đậm nét về chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhấn mạnh quyết tâm hợp tác kinh tế giữa hai nước

Báo chí Hàn Quốc nhấn mạnh nỗ lực thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai nước nhân chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Bầu cử Quốc hội Anh: Đảng Bảo thủ cầm quyền có nguy cơ thất thế, tại 'nỗi ám ảnh' dai dẳng 8 năm ròng?

Bầu cử Quốc hội Anh: Đảng Bảo thủ cầm quyền có nguy cơ thất thế, tại 'nỗi ám ảnh' dai dẳng 8 năm ròng?

Cuộc bầu cử Quốc hội Anh đang đến rất gần, Đảng Bảo thủ cầm quyền vẫn đang đứng trước muôn vàn thách thức bởi những hệ lụy Brexit kéo dài.
Vì sao Hội nghị thượng đỉnh SCO lại quan trọng?

Vì sao Hội nghị thượng đỉnh SCO lại quan trọng?

Hội nghị thượng đỉnh SCO có tầm quan trọng với các cường quốc như Trung Quốc và Nga và cũng không kém phần ý nghĩa đối với các quốc gia Trung Á.
Vụ việc nhà sáng lập WikiLeaks: Vì sao Mỹ chấp nhận 'giơ cao đánh khẽ', ai đứng sau những 'cú quay xe'?

Vụ việc nhà sáng lập WikiLeaks: Vì sao Mỹ chấp nhận 'giơ cao đánh khẽ', ai đứng sau những 'cú quay xe'?

Nếu không có nỗ lực ngoại giao thầm lặng của chính phủ Australia, tự do của nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange có lẽ không đến sớm như vậy.
Phiên bản di động