Dấu ấn văn hoá qua trang phục áo dài Việt

Thuỳ Dương
TGVN. Áo dài Việt Nam không chỉ đơn thuần là trang phục dân tộc, mà còn chứa đựng cả một bề dày lịch sử, truyền thống văn hóa, tính triết lý và giá trị thẩm mỹ. Điểm qua các giai đoạn phát triển của lịch sử sẽ thấy được những dấu ấn văn hóa khi người Việt dần có sự quan tâm đến trang phục áo dài.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Ngắm trang phục dân tộc được gợi ý cho đại diện Việt Nam tại Miss Universe 2020
Khúc Khải Hoàn Ca chào Mùa Xuân đại thắng
'Khúc khải hoàn ca' trên mặt trận chống dịch Covid-19
dau an van hoa qua trang phuc ao dai viet
Các diễn giả và đại biểu chụp ảnh kỷ niệm tại Hội thảo.

Sáng ngày 26/6/2020, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam đã phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc gia “Áo dài Việt Nam: Nhận diện, tập quán, giá trị và bản sắc”. Hội thảo có sự tham dự của TS. Trịnh Thị Thủy – Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch; TS. Bùi Thị Hòa – Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; PGS.TS. Bùi Hoài Sơn – Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam. Hội thảo còn có sự tham dự của các nhà nghiên cứu, quản lý di sản văn hóa, nhà thiết kế, các nghệ nhân áo dài, các đại biểu từ các cơ quan Bộ, ban ngành, Viện nghiên cứu, các cơ quan báo chí truyền thông và các tổ chức quốc tế.

Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam với 54 bản sắc văn hóa riêng. Theo nguồn gốc tộc người và điều kiện sinh sống, mỗi dân tộc lại có trang phục truyền thống độc đáo và đặc trưng khác nhau. Sự phong phú và đa dạng này đã tạo nên một bức tranh văn hóa đa màu sắc. Trong bức tranh ấy có sự đóng góp của trang phục Áo dài Việt nhằm nhận diện, đánh giá đầy đủ về những khía cạnh lịch sử, phong tục tập quán, sử dụng, chức năng, giá trị văn hóa, xã hội, nghệ thuật và bản sắc văn hóa của Áo dài Việt Nam.

Áo dài có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, được coi là trang phục truyền thống của mỗi người Việt Nam. Nếu như áo dài phụ nữ là trang phục tôn vinh vẻ kín đáo, dịu dàng làm toát lên nét duyên dáng, thanh lịch của người con gái Việt Nam, áo dài nam lại là trang phục mang nét trang trọng, nghiêm cẩn, tạo nên tính cách của người đàn ông. Áo dài gắn bó với đời sống của người Việt Nam, là biểu tượng, hồn cốt của người phụ nữ Việt. Trang phục áo dài, văn hóa mặc áo dài là một nét văn hóa sống động, đại diện cho văn hóa Việt Nam cần được bảo vệ và phát huy giá trị trong bối cảnh xã hội đương đại.

Trong khuôn khổ của Hội thảo, Ban tổ chức đã nhận được 44 bài tham luận của 47 tác giả, tập trung vào 4 chủ đề chính như: (1) Lịch sử phát triển của Áo dài Việt Nam; (2) Giá trị lịch sử, nghệ thuật, văn hóa, xã hội của Áo dài Việt Nam; Bản sắc văn hóa và biểu tượng của Áo dài Việt Nam cùng với đó là những tập quán liên quan đến trang phục Áo dài Việt Nam; (3) Nghiên cứu về sự đa dạng, thay đổi kiểu cách, thiết kế và cắt may áo dài; Cộng đồng của trang phục áo dài: làng nghề may áo dài, nghệ nhân, nhà thiết kế thời trang…; (4) Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Áo dài Việt Nam. Bên cạnh đó, Ban tổ chức đã lựa chọn một số chủ đề mang tính trọng tâm để các nhà khoa học, nhà quản lý, nhà thiết kế, các nghệ nhân tham gia cùng thảo luận và chia sẻ.

Với những ý nghĩa và nội dung trên, Hội thảo được chia theo cấu trúc nhóm báo cáo tham luận và thảo luận. Trong đó, nội dung nổi bật và thu hút nhiều ý kiến có giá trị sâu sắc chính là “Nhận diện, giá trị, bản sắc và biểu tượng của Áo dài Việt Nam” với 5 chủ đề khác nhau.

Chủ đề: “Nhận diện về giá trị thẩm mỹ của trang phục Áo dài phụ nữ Việt Nam trong đời sống đương đại” của TS. Trần Thị Bền (Trường đại học Mỹ thuật) đã nêu nên tính thẩm mỹ trong trang phục Áo dài phụ nữ Việt Nam thế kỷ XX qua những tác phẩm hội họa thiếu nữ bên hoa sen qua chất liệu tranh sơn mài. Đến năm 1986, Việt Nam đã tiếp xúc với văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây nên đã có nhiều sáng tạo trong các kiểu dáng, kiểu cách Áo dài Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và giao lưu văn hóa quốc tế. Nhưng dưới góc nhìn của PGS. TS Hoàng Minh Phúc với chủ đề: “Trang phục áo dài từ quan điểm tạo hình”, những nghiên cứu của PGS. TS đã lấy mốc thời gian bắt đầu của NTK Cát Tường để phân loại lịch sử phát triển của Áo dài Việt Nam qua 4 giai đoạn khác nhau. Giai đoạn 1 (1930 – 1933): Trang phục phụ nữ Việt được khắc họa qua tranh khắc gỗ. Áo dài giai đoạn này được phác họa trong Hội họa. Giai đoạn 2 (1934): Áo dài Việt Nam xuất hiện trong tác phẩm Báo Văn hóa và Báo Ngày nay hay còn gọi là Đồ họa. Giai đoạn 3, Áo dài Việt Nam xuất hiện trong những tác phẩm điêu khắc đến năm 1945. Giai đoạn 4, từ những năm 1980 đến nay, Áo dài Việt Nam được vẽ lại, nói chính xác là trong Mỹ thuật. Phần trình bày của Thạc sĩ Nguyễn Đức Bình với chủ đề: “Nhận diện áo dài: Đàn ông Việt hướng đi cho Lễ phục nước nhà” nhấn mạnh, áo dài nam không phải là áo dài cách tân, không xuất phát từ áo dài nữ, áo dài nam đã xuất hiện trong các nghi Lễ từ trong gia đình đến các nghi thức Nhà nước. Từ thời nhà Nguyễn (Vua Minh Mạng) đã phát động mặc áo dài. Sau năm 1954, áo dài nam được coi như một biểu tượng của chế độ phong kiến và sau đó, áo dài đã bị nghệ thuật sân khấu hóa cách tân. Cho đến ngày nay, áo dài vẫn theo xu hướng sân khấu và khi mở cửa trở lại, áo dài đã bị xa rời với giá trị truyền thống. Phần trình bày của TS. Nguyễn Thị Thanh Thảo với chủ đề “Áo dài Việt Nam theo góc nhìn của Văn hóa học”. Và cuối cùng, trong vai trò là nhà nghiên cứu, nhà thiết kế Xuân Thu đã đưa ra quan điểm Áo dài Việt Nam được cấu thành bởi ba yếu tố như: tính triết lý, thiết kế và thời trang. Ba yếu tố này chính là sự kế thừa và hội nhập nền văn minh thế giới, trong đó thiết kế chính là tạo hình, màu sắc, lựa chọn chất liệu và phần này quan trọng nhất nhằm khẳng định giá trị Việt. Nhà thiết kế Xuân Thu cho rằng: Trải qua những giai đoạn thăng trầm của lịch sử, áo dài đã bị “biến thiên” cách điệu hóa và gây nhiều tranh cãi về tính xác thực, chúng ta nên nhận diện đúng đâu là giá trị cốt lõi của Áo dài Việt Nam. Bởi mỗi quốc gia mỗi dân tộc có nền văn minh trong trang phục bởi sự kết tinh qua nhiều thời kỳ. Áo dài phụ nữ Việt cũng thế, sự nền nã duyên dáng và phù hợp với tất thảy phụ nữ Việt vì có những giá trị riêng từ những yếu tố mang tính khoa học về cấu trúc có thể người về tập tục văn hoá quan niệm thẩm mỹ và chất liệu phù hợp với khí hậu nhiệt đới của Việt Nam.

Những nhìn nhận và đánh giá trên đã cho thấy, nét đặc trưng của Áo dài Việt Nam được thể hiện ở tính phổ cập của nó trong đời sống xã hội. Áo dài Việt Nam chính là là thành quả lao động và sáng tạo có thể sử dụng cả với tư cách Lễ phục và thường phục, áo dài có thể mặc trong nhiều không gian, thời gian, sự kiện khác nhau. Trang phục áo dài là sản phẩm mang tính xã hội cao. Trên cơ sở đó, Hội thảo dự kiến sẽ có những đề xuất giải pháp và kiến nghị, góp phần nâng cao nhận thức của chúng ta về giá trị của trang phục áo dài nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu sáng tạo và hưởng thụ văn hóa nghệ thuật của nhân dân, cũng như góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới.

Bà Phan Thu Hằng, một người đứng đầu tổ chức hoạt động về Văn hoá và Bảo tồn Di sản, ICEP – HANOI CLASY, đơn vị đồng hành cùng Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, mong muốn bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc, trong đó có bảo tồn về Áo dài Việt Nam. Theo bà Thu Hằng, trước hết cần nâng cao nhận thức trong cộng đồng qua việc sử dụng áo dài như trang phục không chỉ trong các dịp Lễ hội, các sự kiện quan trọng. Và lúc này các NTK sẽ thoả sức sáng tạo những mẫu thiết kế đa dạng trong chất liệu, màu sắc để bắt nhịp cuộc sống đương đại, phù hợp nhiều hoàn cảnh khác nhau, tuy nhiên tất cả đều phải dựa trên nền tảng truyền thống. Khi lan toả nhận thức trong cộng đồng thì tự khắc giá trị được bảo tồn. Bởi Di sản chính là được cộng đồng đồng thuận, đề cử và bảo vệ.

Chúng ta nhận thấy, trong xu thế phát triển lịch sử của nhân loại, văn hóa còn đạt đến giá trị của thẩm mỹ, Áo dài Việt đã kết hợp hài hòa cả hai yếu tố bản sắc văn hóa và tính dân tộc. Tìm hiểu về Áo dài Việt cho thấy, áo dài chính là niềm tự hào của người Việt Nam như một thành tựu văn hóa có bề dày lịch sử. Dù bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, áo dài vẫn giữ được nét văn hóa riêng kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa giao lưu văn hóa và giữ gìn bản sắc dân tộc. Qua đó, những dấu ấn văn hóa của Áo dài Việt Nam vẫn luôn phát huy được giá trị bảo tồn và phát triển trong thời kỳ hội nhập quốc tế nhưng vẫn mang những nét riêng của bản sắc văn hóa Việt.

Một số hình ảnh tại buổi Hội thảo:

dau an van hoa qua trang phuc ao dai viet
Hội thảo có sự tham dự của TS. Trịnh Thị Thủy – Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch; TS. Bùi Thị Hòa – Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; PGS.TS. Bùi Hoài Sơn – Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam.
dau an van hoa qua trang phuc ao dai viet
Toàn cảnh lễ khai mạc hội thảo.
dau an van hoa qua trang phuc ao dai viet
Nhà thiết kế Xuân Thu trình bày tham luận.
dau an van hoa qua trang phuc ao dai viet
Thạc sĩ Nguyễn Đức Bình giới thiệu về áo dài nam.
Xây dựng thương hiệu áo dài Việt Nam để tránh tình trạng bị “đánh cắp bản quyền” Xây dựng thương hiệu áo dài Việt Nam để tránh tình trạng bị “đánh cắp bản quyền”

Trước những ồn ào liên quan đến chuyện một nhà thiết kế Trung Quốc đưa lên sàn diễn thời trang một số thiết kế giống ...

Ấn tượng áo dài Việt Nam trong Ngày hội văn hóa quốc tế tại Nam Phi

Ấn tượng áo dài Việt Nam trong Ngày hội văn hóa quốc tế tại Nam Phi

TGVN. Màn trình diễn áo dài truyền thống cùng điệu múa dân gian đặc sắc của đoàn Đại sứ quán Việt Nam đã để lại ...

Khởi động cuộc thi Áo dài phu nhân châu Âu 2020 tại Đức

Khởi động cuộc thi Áo dài phu nhân châu Âu 2020 tại Đức

Tối 9/6, tại thành phố Dresden thuộc bang Sachsen (Đức), Ban tổ chức cuộc thi Áo dài Phu nhân tại châu Âu năm 2020 đã ...

Áo dài Việt Nam khoe sắc tại Tuần lễ Thời trang toàn cầu ở Ấn Độ

Áo dài Việt Nam khoe sắc tại Tuần lễ Thời trang toàn cầu ở Ấn Độ

Tuần lễ Thời trang và Thiết kế toàn cầu lần thứ ba diễn ra ở thành phố Noida từ ngày 17-19/4 đã được tô điểm ...

Quảng bá áo dài Việt Nam với bạn bè ASEAN và Ấn Độ

Quảng bá áo dài Việt Nam với bạn bè ASEAN và Ấn Độ

Chương trình trên đã thu hút sự tham gia đông đảo và quan tâm lớn của bạn bè Ấn Độ, các nước ASEAN và báo ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Độ mỏng của iPhone 17 Air ra sao?

Độ mỏng của iPhone 17 Air ra sao?

Theo nhà phân tích Apple Jeff Pu cho biết, iPhone 17 Air sẽ mỏng hơn iPhone 6 và trở thành chiếc iPhone mỏng nhất từ trước đến nay của
Chuyến công tác vừa thể hiện vai trò, uy tín với quốc tế, vừa tạo xung lực cho quan hệ song phương

Chuyến công tác vừa thể hiện vai trò, uy tín với quốc tế, vừa tạo xung lực cho quan hệ song phương

Chuyến công tác tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 và thăm chính Cộng hoà Dominica của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân thành công tốt đẹp.
'Người thầy dạy học sinh bằng nhân cách của chính mình'

'Người thầy dạy học sinh bằng nhân cách của chính mình'

Người thầy phải trở nên tự tin, tự chủ và tự cập nhật bản thân, để AI chỉ là một trợ lý thông thái...
Kết quả bóng đá hôm nay 22/11 (mới nhất)

Kết quả bóng đá hôm nay 22/11 (mới nhất)

Xem kết quả bóng đá đêm qua và hôm nay 22/11, Cup C1, Ngoại hạng Anh, La Liga, Serie A, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Đức, Italy... đều được cập ...
Diễn viên Midu nền nã, thanh lịch trong tà áo dài

Diễn viên Midu nền nã, thanh lịch trong tà áo dài

Diễn viên Midu, Hoa hậu Đỗ Thị Hà xinh đẹp, ngọt ngào trong tà áo dài, người đẹp Lý Nhã Kỳ ngày càng gợi cảm.
Đại sứ Đỗ Hoàng Long chỉ ra 5 ý nghĩa lớn từ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Đại sứ Đỗ Hoàng Long chỉ ra 5 ý nghĩa lớn từ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Theo Đại sứ Đỗ Hoàng Long, chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev diễn ra khi Việt Nam-Bulgaria có nhiều bước phát triển quan trọng
Australia: Ngành du lịch kỳ vọng tăng trưởng tốt nhờ công cụ mới

Australia: Ngành du lịch kỳ vọng tăng trưởng tốt nhờ công cụ mới

LIVE Framework là một công cụ tương tác, thân thiện với người dùng, giúp doanh nghiệp, tổ chức và chính phủ truy cập thông tin kịp thời và chính xác.
Festival Huế 2024: Những trải nghiệm mới trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe

Festival Huế 2024: Những trải nghiệm mới trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe

Từ ngày 22-24/11, Tuần lễ du lịch Chăm sóc sức khỏe - Wellness Tourism Weekend sẽ diễn ra trong khuôn khổ Lễ hội mùa Đông của Festival Huế 2024.
Nhật Bản: Trải nghiệm đặc biệt vào ban đêm với đoàn tàu nghệ thuật kỹ thuật số

Nhật Bản: Trải nghiệm đặc biệt vào ban đêm với đoàn tàu nghệ thuật kỹ thuật số

Những hành khách trên 'đoàn tàu nghệ thuật kỹ thuật số' chạy ban đêm ở Osaka (Nhật Bản) sẽ có dịp chiêm ngưỡng khung cảnh theo cách đặc biệt.
Tà Lài (Đồng Nai): Nơi giao thoa giữa văn hóa và thiên nhiên

Tà Lài (Đồng Nai): Nơi giao thoa giữa văn hóa và thiên nhiên

Tà Lài không chỉ nổi bật với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mà còn là một địa phương giàu bản sắc văn hóa của tỉnh Đồng Nai.
Phục vụ nhu cầu đi lại dịp Tết Nguyên đán 2025, 6 sân bay sẽ tăng thời gian khai thác đêm

Phục vụ nhu cầu đi lại dịp Tết Nguyên đán 2025, 6 sân bay sẽ tăng thời gian khai thác đêm

Cục Hàng không Việt Nam sẽ tổ chức theo dõi tình hình đặt giữ chỗ, giá vé máy bay trên các đường bay nội địa trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Thái Lan tăng số ngày nghỉ lễ trong năm 2025 để kích cầu du lịch

Thái Lan tăng số ngày nghỉ lễ trong năm 2025 để kích cầu du lịch

Thái Lan sẽ có 21 ngày nghỉ chính thức, không kể ngày nghỉ bù, vào năm 2025 để để thúc đẩy du lịch và nền kinh tế nói chung.
Một lễ hội của các ngôn ngữ châu Âu

Một lễ hội của các ngôn ngữ châu Âu

Ngày Ngôn ngữ châu Âu năm nay sẽ được tổ chức vào ngày 23/11 tại Goethe-Institut Hà Nội dành cho bất kỳ ai quan tâm đến châu Âu, ngôn ngữ và văn hóa.
Định vị thương hiệu Thủ đô qua phẩm chất thanh lịch của người Hà Nội

Định vị thương hiệu Thủ đô qua phẩm chất thanh lịch của người Hà Nội

Baoquocte.vn. Hào hoa, thanh lịch là nét văn hóa ứng xử có tính chuẩn mực của người Hà Nội xưa và nay, trở thành một thương hiệu riêng của Thủ đô ngàn năm văn hiến.
18 họa sĩ không chuyên tôn vinh nét đẹp Hà Nội

18 họa sĩ không chuyên tôn vinh nét đẹp Hà Nội

Chiều tối 20/11, tại 93 Đinh Tiên Hoàng (Hoàn Kiếm, Hà Nội), Triển lãm màu nước 'Tôi vẽ Hà Nội' đã chính thức khai mạc.
Niềm tin – Giá trị cốt lõi làm nên kỳ tích trong giáo dục

Niềm tin – Giá trị cốt lõi làm nên kỳ tích trong giáo dục

Niềm tin vào thầy cô sẽ được chuyển hóa thành sức mạnh, mang lại hy vọng và quả ngọt cho sự nghiệp 'trồng người'.
Hòa nhạc kỷ niệm 100 năm ngày mất của nhà soạn nhạc vĩ đại Gabriel Fauré

Hòa nhạc kỷ niệm 100 năm ngày mất của nhà soạn nhạc vĩ đại Gabriel Fauré

Viện Pháp Việt Nam tổ chức các buổi hòa nhạc độc tấu piano của nghệ sĩ dương cầm tài năng Olivier Moulin, trong chuyến lưu diễn tại các thành phố lớn.
Sôi động lễ hội Kanagawa Nhật Bản 2024 tại Hà Nội

Sôi động lễ hội Kanagawa Nhật Bản 2024 tại Hà Nội

Lễ hội Kanagawa giới thiệu những nét văn hóa độc đáo mang đậm màu sắc truyền thống Nhật Bản thông qua nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật.
Di sản văn hóa phi vật thể: 15 năm bảo tồn, phát huy giá trị Dân ca Quan họ Bắc Ninh

Di sản văn hóa phi vật thể: 15 năm bảo tồn, phát huy giá trị Dân ca Quan họ Bắc Ninh

Bắc Ninh đã không ngừng nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Dân ca Quan họ với nhiều cơ chế đặc thù.
Khám phá xác tàu đắm bí ẩn nhiều thế kỷ trong hồ lớn nhất Na Uy

Khám phá xác tàu đắm bí ẩn nhiều thế kỷ trong hồ lớn nhất Na Uy

Một xác tàu đắm được các nhà nghiên cứu Na Uy phát hiện ra tại Hồ Mjøsa của nước này, được xác định là có niên đại khoảng 7 thế kỷ trước.
Bộ sưu tập lấy cảm hứng từ các bảo vật quốc gia của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Bộ sưu tập lấy cảm hứng từ các bảo vật quốc gia của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Mang tên 'Khơi dậy tinh hoa, nối dài di sản', bộ sưu tập độc đáo đến từ thượng hiệu lụa DeSilk đã được giới thiệu tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Nghiên cứu xây dựng Bảo tàng Quốc gia 'Ký ức chiến tranh và khát vọng hòa bình'

Nghiên cứu xây dựng Bảo tàng Quốc gia 'Ký ức chiến tranh và khát vọng hòa bình'

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã có Công văn gửi UBND tỉnh Quảng Trị về việc xây dựng Bảo tàng Quốc gia 'Ký ức chiến tranh và khát vọng hòa bình'.
Theo dấu chân Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Trung Quốc

Theo dấu chân Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Trung Quốc

Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức trưng bày chuyên đề 'Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc'.
Sôi nổi hoạt động kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh

Sôi nổi hoạt động kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh

Từ 11-30/11, nhiều hoạt động được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của ...
Phiên bản di động