Để các di sản văn hóa phi vật thể không bị mai một

“Nhiều di sản văn hóa phi vật thể kén người kế thừa, kén cả người thưởng thức. Nhưng không vì thế mà chúng ta để cho các loại hình đó mai một hay phát triển biến dạng”
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
de cac di san van hoa phi vat the khong bi mai mot Sơn mài dấu ấn hội họa Việt
de cac di san van hoa phi vat the khong bi mai mot Hát bả trạo trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Đó là trăn trở của giáo sư Ngô Đức Thịnh - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, người dành tâm huyết cả đời nghiên cứu văn hóa Việt Nam. Ông luôn đau đáu một nỗi niềm trước thực trạng những di sản văn hóa phi vật thể của đất nước đang đứng trước nguy cơ mai một.

Mặt trái của phát triển

Theo GS. Ngô Đức Thịnh, không riêng Việt Nam, ở các nước phát triển như châu Âu, trong thời kỳ công nghiệp phát triển, văn hóa cũng bị tàn phá ghê gớm. Nguyên nhân chính là do kinh tế, xã hội thay đổi quá nhanh. Khi mất đi cơ sở xã hội, các loại hình nghệ thuật - các di sản phi vật thể dần bị lung lay. Ở Việt Nam đã hiển hiện thực trạng nhiều sân khấu truyền thống không còn duy trì được vị thế như trước đây hoặc phát triển theo chiều hướng không tích cực.

de cac di san van hoa phi vat the khong bi mai mot
Thanh Đồng Hoàng Gia Bổn đang thực hành nghi lễ Hầu đồng trong tín ngưỡng thỡ Mẫu - một di sản phi vật thể được phục hồi và phát triển khá rầm rộ. (Ảnh: MH).

Thật vậy, nhìn lại hành trình di sản của Việt Nam, có thể nhận thấy, trong thời kỳ chiến tranh, thời kỳ bao cấp, nhiều loại hình nghệ thuật đã nay đã được phục hồi lại, nhưng không được như nguyên bản. Đơn cử như di sản Đờn ca tài tử ở miền Nam, trước đây rất phát triển. Sau mỗi vụ mùa, nhiều gia đình đã mời các ban Đờn ca tài tử đến biểu diễn, trở thành không gian sinh hoạt văn hóa đặc sắc của người dân. Đến nay, dù đã được UNESCO công nhận, loại hình này đã phát triển trở lại nhưng vẫn bộc lộ nhiều hạn chế.

Ở miền Bắc, theo GS. Ngô Đức Thịnh, may mắn nhất chính là loại hình ca trù. Có thể nói, trong quá khứ, di sản này từng rất phát triển, từ trong cung đình ra đến các tầng lớp dân gian. Thế nhưng, chiến tranh đã làm cho loại hình này gần như bị biến mất. Số nghệ nhân hát ca trù đã nằm trong báo động đỏ khi kiếm nhiều làng mới tìm được người ca, còn người cầm trống thì có khi cả vùng mới có lấy một người.

Trong số những di sản văn hóa phi vật thể, không thể không kể đến loại hình hát chầu văn. Từng bị coi là mê tín dị đoan, sức sống mãnh liệt của chầu văn trong đời sống dân gian, trong cộng đồng đã khiến loại hình này tồn tại và hưng thịnh trở lại và sắp trở thành di sản được thế giới công nhận. Mặc dù vậy, theo giáo sư Thịnh, sự phát triển của hát chầu văn có thể bị biến dạng, cần được theo sát và uốn nắn.

Truyền dạy - giải pháp bền vững

Di sản văn hóa phi vật thể tiềm ẩn trong con người - trong nghệ nhân, trong môi trường thực hành. Vì vậy, bảo vệ văn hóa phi vật thể là bảo vệ con người, đặc biệt là nghệ nhân. Và phải có môi trường để văn hóa phi vật thể - nghệ nhân bộc lộ ra.

Ngày nay, lễ hội được tạo dựng và phát triển mạnh mẽ chính là nơi để các nghệ nhân bộc lộ tài năng. Chúng ta tôn vinh các nghệ nhân chính là cách giữ gìn văn hóa phi vật thể. Thế nhưng, theo GS. Ngô Đức Thịnh, các nghệ nhân nên cần được tạo điều kiện để truyền dạy các loại hình văn hóa phi vật thể mà họ sở hữu, lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Có như vậy, sự phát triển của xã hội nói chung và việc bảo vệ văn hóa phi vật thể nói riêng mới vững bền.

Theo GS. Ngô Đức Thịnh, một số loại hình tuy không mất đi nhưng rất kén người truyền dạy và kén cả người thưởng thức, có nguy cơ mai một cao như Ca trù, hát Xoan. Nhiệm vụ của chúng ta lúc này là nếu không thể giúp những loại hình này phát triển mạnh thì cũng cần có giải pháp để giữ cho nguyên vẹn. Còn những loại hình nào đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo quần chúng thì nên phát triển bởi chúng ta cần tôn trọng chủ thể văn hóa.

Ở các nước như Nhật Bản và Hàn Quốc, chế độ đãi ngộ dành cho nghệ nhân rất tốt như hưởng trợ cấp cao, khám chữa bệnh, đi lại… miễn phí. Các nghệ nhân được gọi là báu vật sống của xã hội. Ở các nước phương Tây, nghệ nhân thường được tạo điều kiện, tạo môi trường tốt đã để thể hiện mình, mài giũa nghề, có thu nhập, có môi trường phát triển.

Trước những thực trạng và nguy cơ mà các loại hình văn hóa phi vật thể Việt Nam đang phải đối mặt, theo GS. Ngô Đức Thịnh, để bảo vệ và phát triển bền vững các loại hình văn hóa này, cần có sự kết hợp đồng thời nhiều giải pháp, từ nhiều khía cạnh. Chẳng hạn như những di sản bị đứt quãng thì phải khôi phục lại cho hoàn chỉnh và hình thành những sinh hoạt cộng đồng để gắn kết và duy trì truyền thống.

Trước mắt cần làm tốt công tác về tinh thần. Nhà nước tiếp tục tôn vinh nghệ nhân, khuyến khích nền tảng văn hóa gia đình, niềm tự hào trong gia đình và họ tộc, tạo điều kiện cho các nghệ nhân truyền thụ di sản văn hóa cho thế hệ sau. Thứ hai là có chính sách, giải pháp hỗ trợ những nghệ nhân gặp khó khăn, tạo môi trường cho các nghệ nhân phát triển, để họ chuyên tâm làm phong phú văn hóa cộng đồng.

Và, xa hơn nữa là phải làm sao cho người dân có thể khai thác những giá trị di sản đó để phục vụ đời sống thì mới gìn giữ và phát huy di sản đó lâu dài và bền vững.

de cac di san van hoa phi vat the khong bi mai mot Nghi lễ và trò chơi Kéo co là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Ngày 2/12, tại Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 10 của UNESCO ...

de cac di san van hoa phi vat the khong bi mai mot Ca Huế trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch vừa công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là loại hình ...

de cac di san van hoa phi vat the khong bi mai mot Về nguồn - trải nghiệm cùng di sản văn hóa phi vật thể ở Hà Nội

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội vừa phát động chương trình "Về nguồn - Trải nghiệm cùng di sản văn hóa ...

Minh Hòa (ghi)

Đọc thêm

Cựu số 1 thế giới Andy Roddick đánh giá cao Rafael Nadal trước giải Roland Garros 2024

Cựu số 1 thế giới Andy Roddick đánh giá cao Rafael Nadal trước giải Roland Garros 2024

Cựu tay vợt Andy Roddick nhận xét, nếu Rafael Nadal chơi thành công ở Rome Masters, anh ấy sẽ có sự chuẩn bị hoàn hảo cho Roland Garros 2024.
Triển lãm quốc tế chuyên ngành văn phòng phẩm lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam

Triển lãm quốc tế chuyên ngành văn phòng phẩm lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam

Triển lãm Quốc tế về Giải pháp văn phòng thông minh, Thiết bị, Máy và Văn phòng phẩm (VietOffice 2024) sẽ diễn ra từ 22-24/5, tại Hà Nội.
Cập nhật bảng giá lăn bánh Toyota Corolla Cross 2024 vừa ra mắt

Cập nhật bảng giá lăn bánh Toyota Corolla Cross 2024 vừa ra mắt

Giá lăn bánh Toyota Corolla Cross 2024 tại Hà Nội sẽ dao động từ 940,49 triệu đến 1,044 tỷ đồng và từ 924,09 triệu đến 1,026 tỷ đồng tại TP.HCM.
Rộng cửa đón những cơ hội vàng từ AUKUS, Australia ráo riết hành động để bảo vệ bí mật quân sự

Rộng cửa đón những cơ hội vàng từ AUKUS, Australia ráo riết hành động để bảo vệ bí mật quân sự

Australia thắt chặt việc bảo vệ bí mật quân sự, trong bối cảnh ngành công nghiệp quốc phòng nước này đang mở rộng do AUKUS.
Kia Seltos 1.5 Turbo GT-Line 2024 chính thức chốt giá 799 triệu đồng tại Việt Nam

Kia Seltos 1.5 Turbo GT-Line 2024 chính thức chốt giá 799 triệu đồng tại Việt Nam

Kia Seltos 1.5 Turbo GT-Line 2024 chính thức chốt mức giá bán là 799 triệu đồng, cao hơn hẳn các đối thủ cùng phân khúc.
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 9/5/2024, Lịch vạn niên ngày 9 tháng 5 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 9/5/2024, Lịch vạn niên ngày 9 tháng 5 năm 2024

Lịch âm 9/5. Lịch âm hôm nay 9/5/2024? Âm lịch hôm nay 9/5. Lịch vạn niên 9/5/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Những lễ hội độc lạ nhất thế giới diễn ra trong tháng 5

Những lễ hội độc lạ nhất thế giới diễn ra trong tháng 5

Tháng 5, thế giới sẽ sôi động với những lễ hội độc đáo như lễ hội bánh bao, lễ hội rước voi, lễ hội mèo, lễ hội đua nến...
Sản phẩm văn hoá, du lịch Việt Nam gây ấn tượng tại Hội chợ Paris

Sản phẩm văn hoá, du lịch Việt Nam gây ấn tượng tại Hội chợ Paris

Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp đã phối hợp với các doanh nghiệp thực hiện chương trình quảng bá văn hóa, du lịch Việt Nam.
Triển khai hệ thống thị thực điện tử mới, Cuba kỳ vọng hút khách du lịch quốc tế

Triển khai hệ thống thị thực điện tử mới, Cuba kỳ vọng hút khách du lịch quốc tế

Từ tháng 5, Cuba triển khai hệ thống thị thực điện tử mới dành cho du lịch nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách quốc tế.
Sức hút của những điểm du lịch ‘bản sao’ trên toàn thế giới

Sức hút của những điểm du lịch ‘bản sao’ trên toàn thế giới

Trên toàn thế giới, hoạt động du lịch đang phục hồi mạnh mẽ. Lưu lượng hành khách hàng không năm 2023 đã chạm mức gần 95% so với thời kỳ trước đại dịch.
Lên Điện Biên, khám phá căn hầm quân sự kiên cố nhất của thực dân Pháp tại Đông Dương

Lên Điện Biên, khám phá căn hầm quân sự kiên cố nhất của thực dân Pháp tại Đông Dương

Là cơ quan ‘đầu não’ của thực dân Pháp tại cứ điểm Điện Biên Phủ, hầm Đờ Cát hay còn gọi là hầm De Castries được xây dựng kiên cố nhất Đông Dương.
Phát triển du lịch Mường Nhé - nơi 'một con gà gáy cả 3 nước đều nghe'

Phát triển du lịch Mường Nhé - nơi 'một con gà gáy cả 3 nước đều nghe'

Baoquocte.vn. Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - nơi 'một con gà gáy cả 3 nước đều nghe', có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch.
Nhật ký chiến tranh của người lính trẻ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhật ký chiến tranh của người lính trẻ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Baoquocte.vn. Sau 20 năm, 'Ký họa trong chiến hào' - cuốn nhật ký viết trong Ciến dịch Điện Biên Phủ của họa sĩ Phạm Thanh Tâm, trở lại với độc giả Việt Nam.
Những ngày văn học châu Âu 2024 tại Việt Nam sẽ tập trung vào chủ đề giới

Những ngày văn học châu Âu 2024 tại Việt Nam sẽ tập trung vào chủ đề giới

Những ngày văn học châu Âu sẽ quay trở lại với chuỗi hoạt động đa dạng từ sự kiện thảo luận, workshop, triển lãm sẽ tập trung vào văn học giới.
Ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS. Bùi Xuân Bào

Ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS. Bùi Xuân Bào

Viện Pháp tại Hà Nội sẽ tổ chức tọa đàm ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS. Bùi Xuân Bào.
Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 5]

Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 5]

Mặc dù có một lịch sử ngắn hơn so với các quốc gia ở lục địa già, Mỹ vẫn có những nhà văn xuất sắc đã được phản ánh trong 200 năm qua.
Ra mắt truyện ký đặc sắc về Tổng Bí thư Trần Phú

Ra mắt truyện ký đặc sắc về Tổng Bí thư Trần Phú

Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904-1/5/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu truyện kí đặc sắc 'Trần Phú' của tác giả Sơn Tùng.
Hành trình từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác của Giáo sư Đào Duy Anh

Hành trình từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác của Giáo sư Đào Duy Anh

Giáo sư Đào Duy Anh là một học giả uyên bác với vốn tri thức bách khoa sâu rộng và là một người thầy của những thế hệ sử gia đầu tiên được đào tạo ...
Phát hiện pháo đài thời La Mã 1.900 năm tuổi tại Anh

Phát hiện pháo đài thời La Mã 1.900 năm tuổi tại Anh

Các cuộc khai quật đang diễn ra đã hé lộ những tàn tích từng là một phần của pháo đài La Mã.
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét

Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh nhấn mạnh, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét.
Chùa Địa Tạng Phi Lai: Một góc thanh tịnh, an yên ở Hà Nam

Chùa Địa Tạng Phi Lai: Một góc thanh tịnh, an yên ở Hà Nam

Với cảnh quan tuyệt đẹp nằm cạnh đồi thông thơ mộng cùng không gian thanh tịnh, chùa Địa Tạng Phi Lai ở Hà Nam là điểm đến yêu thích của du khách.
Chuyện về người đầu tiên dịch ‘Nhật ký trong tù’ của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra tiếng Pháp

Chuyện về người đầu tiên dịch ‘Nhật ký trong tù’ của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra tiếng Pháp

Từng làm việc tại Tòa Thượng thẩm Paris, là Đảng viên Đảng cộng sản Pháp, nhưng trọn cuộc đời luật sư Phan Nhuận cống hiến cho Tổ quốc Việt Nam.
Một ngày hoạt động đầy năng lượng của Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO tại Ninh Bình

Một ngày hoạt động đầy năng lượng của Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO tại Ninh Bình

Trong chuyến thăm Việt Nam từ ngày 24-27/4, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO Simona-Mirela Miculescu dành trọn một ngày tham gia nhiều hoạt động ở Ninh Bình.
Hải Phòng chào đón du khách về với miền di sản

Hải Phòng chào đón du khách về với miền di sản

Lễ hội Hoa phượng đỏ với chủ đề: “Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản” sẽ diễn ra vào ngày 11/5, hứa hẹn mang đến chuỗi sự kiện hấp dẫn.
Phiên bản di động