EAS cần đóng góp hiệu quả cho các nỗ lực bảo đảm hòa bình, an ninh và ổn định khu vực

Bảo Chi
Tối ngày 27/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 16, cùng Lãnh đạo các nước ASEAN và các Đối tác gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Ấn Độ, Nga, Hoa Kỳ và Tổng Thư ký ASEAN.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tối ngày 27/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 16, cùng Lãnh đạo các nước ASEAN và các Đối tác gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Ấn Độ, Nga, Hoa Kỳ và Tổng Thư ký ASEAN. (Ảnh: Tuấn Anh)
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 16. (Ảnh: Tuấn Anh)

Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã được mời trình bày về nỗ lực ứng phó Covid-19 và tình hình phục hồi kinh tế toàn cầu.

Tại Hội nghị, các Lãnh đạo các nước hoan nghênh kết quả đạt được trong triển khai Kế hoạch hành động Manila giai đoạn 2018-2022, và chỉ đạo phối hợp xây dựng kế hoạch hành động mới cho giai đoạn tiếp theo phù hợp với tình hình, ưu tiên các nỗ lực ứng phó đại dịch, hướng đến phát triển xanh và bền vững.

Trên nền tảng tạo dựng hơn 15 năm qua, phát huy thế mạnh là khu vực có vị trí chiến lược chiếm 54% dân số và 62% tổng GDP toàn cầu, các nước nhấn mạnh EAS cần tiếp tục là diễn đàn hàng đầu do ASEAN dẫn dắt, là nơi các Lãnh đạo đối thoại, trao đổi về các vấn đề chiến lược của khu vực.

Trước tình hình đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, Lãnh đạo các nước nhất trí cần đẩy mạnh hợp tác đa phương, khu vực và quốc tế trong giải quyết các thách thức nổi lên, ứng phó hiệu quả Covid-19, duy trì và thúc đẩy liên kết kinh tế, trao đổi thương mại và đầu tư, khôi phục và ổn định chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu, hướng tới phục hồi toàn diện và bền vững.

Các Lãnh đạo nhất trí EAS cần đóng góp hiệu quả cho các nỗ lực bảo đảm hòa bình, an ninh và ổn định khu vực. Các nước nhấn mạnh tầm quan trọng của bảo đảm hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải và hàng không, xây dựng Biển Đông thành vùng biển hoà bình, hữu nghị và hợp tác; kiềm chế không có hoạt động làm gia tăng căng thẳng và phức tạp tình hình, không quân sự hoá, không sử dụng và đe doạ sử dụng vũ lực, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước UNCLOS 1982.

Các nước kêu gọi ASEAN và Trung Quốc thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), xây dựng Bộ Quy tắc Ứng xử tại Biển Đông (COC) hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982.

Các Đối tác EAS hoan nghênh và khẳng định tiếp tục ủng hộ vai trò và những nỗ lực của ASEAN nhằm thúc đẩy đối thoại, hòa giải, hỗ trợ Myanmar tìm giải pháp sớm ổn định tình hình.

Tối ngày 27/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 16, cùng Lãnh đạo các nước ASEAN và các Đối tác gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Ấn Độ, Nga, Hoa Kỳ và Tổng Thư ký ASEAN. (Ảnh:
Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã được mời trình bày về nỗ lực ứng phó Covid-19 và tình hình phục hồi kinh tế toàn cầu.(Ảnh: Tuấn Anh)

Phát biểu tại Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh EAS cần tiếp tục phát huy vai trò và giá trị chiến lược thúc đẩy hành xử minh bạch, đối thoại thẳng thắn, tạo dựng lòng tin, giúp hài hòa các khác biệt, tăng cường chia sẻ trách nhiệm góp phần gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển ở khu vực và trên thế giới.

Thủ tướng đề nghị các nước cần chung tay quản lý những thay đổi một cách phù hợp, hiệu quả, đề cao hợp tác đa phương, hài hòa chính sách, phối hợp hành động để ứng phó hiệu quả với các thách thức đang nổi lên, ngăn ngừa nguy cơ bất ổn và thúc đẩy phát triển, phục hồi bền vững, nhất là về kinh tế - xã hội sau đại dịch.

Trên tinh thần đó, Thủ tướng đề nghị các Đối tác EAS, với nền y học tiên tiến, đẩy mạnh hợp tác nâng cao năng lực y tế, tạo thuận lợi cho tiếp cận đầy đủ, kịp thời vaccine và thuốc điều trị Covid-19, xây dựng cơ chế chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và nâng cao năng lực cảnh báo sớm.

Nhân dịp này, Thủ tướng khẳng định ủng hộ một cam kết quốc tế về các biện pháp y tế để chống dịch trên toàn cầu.

Nhấn mạnh các nỗ lực đẩy nhanh phục hồi kinh tế với người dân và doanh nghiệp là trung tâm và là chủ thể, Thủ tướng đề nghị ASEAN và các Đối tác phối hợp tăng cường cơ hội tiếp cận và mở rộng thị trường của nhau, xuất khẩu và chuyển giao công nghệ số, công nghệ xanh, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy phục hồi đồng đều, bền vững và bao trùm ở khu vực, và gắn kết với chống biến đổi khí hậu, phát triển xanh, chuyển đổi số, kinh tế tuần hoàn và kinh tế bao trùm.

Thủ tướng kêu gọi các quốc gia đề cao tinh thần trách nhiệm, hành xử phản ánh đúng cam kết, tôn trọng lẫn nhau, thúc đẩy hợp tác đa phương, thượng tôn pháp luật, duy trì quan hệ quốc tế lành mạnh, tránh làm ảnh hưởng đến hòa bình,ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực.

Duy trì hòa bình và ổn định tại khu vực, bảo đảm an ninh, an toàn và tự do hàng hải và hàng không tại Biển Đông là lợi ích chung và cần có sự chung tay đóng góp của tất cả các nước. Theo đó, các quốc gia cần tự kiềm chế, tránh các hành động đơn phương có thể làm phức tạp tình hình, giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, thông qua đối thoại, theo luật pháp quốc tế, dựa trên UNCLOS 1982.

Thủ tướng kêu gọi nỗ lực thực hiện đầy đủ Tuyên bố DOC, thúc đẩy đàm phán xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) hiệu lực, hiệu quả, thực chất phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982, khuôn khổ điều chỉnh các hành vi, hoạt động trên biển và đại dương.

Kết thúc Hội nghị, các Lãnh đạo EAS đã thông qua các Tuyên bố EAS về các chủ đề Hợp tác sức khỏe tinh thần, Phục hồi bền vững, Tăng trưởng kinh tế thông qua phục hồi du lịch.

ASEAN-Trung Quốc bàn về hoà bình, an ninh, ổn định ở khu vực, trong đó có ở Biển Đông

ASEAN-Trung Quốc bàn về hoà bình, an ninh, ổn định ở khu vực, trong đó có ở Biển Đông

Hội nghị Cấp cao ASEAN-Trung Quốc lần thứ 24 khẳng định môi trường hoà bình, an ninh, ổn định ở khu vực, trong đó có ...

ASEAN 39: Các nước mong muốn có môi trường khu vực hòa bình để phục hồi

ASEAN 39: Các nước mong muốn có môi trường khu vực hòa bình để phục hồi

Phát biểu tại Hội nghị ASEAN 39, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định mong muốn cao nhất của tất cả các nước ...

Bài viết cùng chủ đề

ASEAN

Đọc thêm

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng và thủy văn quốc gia.
Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Bạc Liêu theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 21/4/2024.
Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Trận đấu với U23 Malaysia vào lúc 20h00 hôm nay sẽ quyết định việc U23 Việt Nam có giành tấm vé đi tiếp vào vòng trong của Giải U23 châu ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi hôm nay 21/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Thống kê thương mại sơ bộ do Bộ Tài chính Nhật Bản công bố vào ngày 17 cho thấy thâm hụt cán cân thương mại xuất nhập khẩu của Nhật ...
Cách tạo biểu tượng cảm xúc bằng AI siêu đáng yêu

Cách tạo biểu tượng cảm xúc bằng AI siêu đáng yêu

Emoji là biểu tượng cảm xúc hoặc biểu tượng hình vẽ được sử dụng nhiều trong các cuộc trò chuyện để biểu đạt cảm xúc, ý tưởng của người sử ...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động