EU thông qua dự luật về quản lý trí tuệ nhân tạo (AI)

Sau nhiều cuộc đàm phán khó khăn, ngày 2/2, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua quy định toàn diện đầu tiên nhằm quản lý trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
x
Các nước thành viên EU nhất trí với dự luật về trí tuệ nhân tạo. (Nguồn: AP)

Ủy viên Thị trường nội địa EU Thierry Breton cho biết các nước thành viên đã thông qua thỏa thuận chính trị đạt được hồi tháng 12/2023. Ông Breton và Chính phủ Bỉ - nước hiện giữ cương vị Chủ tịch luân phiên EU – bày tỏ hoan nghênh động thái tích cực này.

Các đại sứ EU đã nhất trí với dự luật về AI tại cuộc họp ngày 2/2 ở Brussels, sau khi giải quyết được những mối lo ngại của Pháp và Đức. Trong đó, Pháp lo ngại vấn đề bản quyền và AI tạo sinh. Còn Đức phản đối cho rằng dự luật đặt ra những rào cản quá mức với các doanh nghiệp.

Tháng 4/2021, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất khung pháp lý đầu tiên của EU đối với AI. Đề xuất này nhằm tập trung vào một số mục tiêu cụ thể như bảo đảm để các hệ thống AI được đưa vào thị trường EU tuân thủ luật pháp hiện hành của khối. Đồng thời bảo đảm sự chắc chắn về mặt pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư và đổi mới AI, tăng cường quản trị và thực thi hiệu quả luật pháp EU về các quyền cơ bản và yêu cầu an toàn cho hệ thống AI, tạo điều kiện phát triển một thị trường chung cho các ứng dụng AI hợp pháp, an toàn và đáng tin cậy cũng như ngăn chặn sự phân mảnh của thị trường.

Theo dự luật, EC đề xuất thiết lập các tiêu chí phân loại các hệ thống AI dựa trên mức độ rủi ro mà chúng có thể gây ra cho người dùng, gồm các cấp độ: Rủi ro không thể chấp nhận được, rủi ro cao, rủi ro hạn chế, rủi ro thấp. Việc không tuân thủ các quy định có thể dẫn đến mức phạt từ 35 triệu euro hoặc 7% doanh thu toàn cầu, tùy thuộc hành vi vi phạm và quy mô của các công ty. Nghị viện châu Âu (EP) cũng đã đề xuất thành lập Văn phòng AI, một cơ quan mới của EU để hỗ trợ việc áp dụng hài hòa đạo luật AI, cung cấp hướng dẫn và điều phối các cuộc điều tra chung xuyên biên giới.

Tháng 12/2023, các nước thành viên và các nghị sĩ EU đã đạt được thỏa thuận về dự luật và việc thông qua sau đó lẽ ra chỉ mang tính hình thức. Tuy nhiên, một số quốc gia, trong đó có Pháp và Đức, bày tỏ lo ngại đạo luật AI khi được triển khai sẽ không đem lại hiệu quả, dẫn đến vòng đàm phán mới được tổ chức.

Nghị viện châu Âu dự kiến bỏ phiếu về dự luật vào tháng 3 hoặc 4 tới, trước khi văn bản này chính thức trở thành luật. Luật dự kiến có hiệu lực trước mùa Hè. Một số điều khoản của luật được áp dụng 6 tháng sau đó, trong khi những điều khoản khác bắt đầu từ năm 2026.

(theo TTXVN)

Để xây dựng trường học hạnh phúc, học sinh và giáo viên phải hạnh phúc

Để xây dựng trường học hạnh phúc, học sinh và giáo viên phải hạnh phúc

Cốt lõi của trường học hạnh phúc, ngay bản thân giáo viên và học sinh phải cảm thấy hạnh phúc và được tôn trọng.

Sẽ có nhiều rào cản nếu nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp

Sẽ có nhiều rào cản nếu nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp

Theo TS. Vũ Thu Hương, các thầy cô giáo thay vì dành tâm huyết cho học sinh sẽ phải mất thời gian tìm cách đáp ...

Nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong giảm thiểu phát thải khí nhà kính

Nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong giảm thiểu phát thải khí nhà kính

Biến đổi khí hậu đang là một trong những vấn đề nghiêm trọng, là thách thức lớn đối với toàn nhân loại, do lượng phát ...

Đọc thêm

Nga nói gì về thông tin hợp tác quân sự với Triều Tiên?

Nga nói gì về thông tin hợp tác quân sự với Triều Tiên?

Nga cho hay, những cáo buộc của phương Tây chống lại nước này và Triều Tiên trong hợp tác quân sự là vô căn cứ.
Hướng dẫn đăng ký xe trên Cổng dịch vụ công quốc gia

Hướng dẫn đăng ký xe trên Cổng dịch vụ công quốc gia

Xin cho tôi hỏi thủ tục đăng ký xe trên Cổng dịch vụ công quốc gia được thực hiện như thế nào? - Độc giả Huyền Vy
Mazda BT-50 âm thầm rời khỏi thị trường Việt Nam

Mazda BT-50 âm thầm rời khỏi thị trường Việt Nam

Mới đây, trên trang chủ Mazda Việt Nam, người tiêu dùng đã không còn tìm thấy cái tên Mazda BT-50 trong danh mục sản phẩm.
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 4/5/2024, Lịch vạn niên ngày 4 tháng 5 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 4/5/2024, Lịch vạn niên ngày 4 tháng 5 năm 2024

Lịch âm 4/5. Lịch âm hôm nay 4/5/2024? Âm lịch hôm nay 4/5. Lịch vạn niên 4/5/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 4/5/2024: Tuổi Hợi tình cảm hòa thuận

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 4/5/2024: Tuổi Hợi tình cảm hòa thuận

Xem tử vi 4/5 - tử vi 12 con giáp hôm nay 4/5/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
OECD: Thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam-Peru, 1 trong 5 đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu tại khu vực

OECD: Thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam-Peru, 1 trong 5 đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu tại khu vực

Chiều 2/5, tại Paris, nhân dịp dự Hội nghị OECD, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gặp Bộ trưởng Ngoại giao Peru Javier Gonzalez Olaechea.
Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Trung Đông chồng chất mâu thuẫn, kéo dài từ lịch sử đến đương đại, hiện vẫn chưa thấy lối thoát. Tình hình ngày càng khó kiểm soát.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ sẽ giúp Ukraine thoát khỏi tình trạng cạn kiệt vũ khí và đạn dược, đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch với Nga.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Phiên bản di động