TIN LIÊN QUAN | |
Việt Nam đòi hỏi nhiều giấy phép với lao động ngoại | |
Nhiều cơ hội cho lao động Việt Nam sang Hàn Quốc |
Thị trường Đài Loan (Trung Quốc) tiếp tục dẫn đầu về số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài với 39.746 lao động (14.163 lao động nữ), tiếp theo là Nhật Bản 31.225 lao động, Hàn Quốc 3.348 lao động, Saudi Arabia 2.431 lao động, Malaysia 814 lao động, Algeria 438 lao động và các thị trường khác.
Chỉ riêng trong tháng Tám, tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài là 9.989 lao động (3.448 lao động nữ), bằng 89,27% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong tháng Tám, thị trường Đài Loan chiến tới gần 60% với 5.881 lao động.
Lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. (Nguồn: Molisa) |
Cuối tháng 8 vừa qua, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã hoàn thành hai kỳ thi tiếng Hàn cho lao động đi làm việc tại Hàn Quốc trong ngành sản xuất chế tạo, xây dựng, ngư nghiệp và nông nghiệp. Trong bốn tháng cuối năm, những lao động thi đỗ kỳ thi tiếng Hàn sẽ làm thủ tục sang Hàn Quốc làm việc.
Cục Quản lý lao động ngoài nước cũng vừa có công văn hướng dẫn các doanh nghiệp, địa phương triển khai thực hiện Thỏa thuận tuyển dụng lao động đã ký giữa hai Chính phủ Việt Nam và Thái Lan. Lao động Việt Nam có thể sang Thái Lan làm việc trong hai ngành nghề xây dựng và đánh bắt cá.
Thái Lan mạnh tay với lao động nước ngoài bất hợp pháp Trong bước đi nhằm hạn chế tình trạng sử dụng lao động nhập cư bất hợp pháp cũng như phòng chống buôn bán người trong ... |
Malaysia truy quét lao động nước ngoài bất hợp pháp Chính phủ Malaysia tiếp tục theo đuổi chính sách cứng rắn đối với các lao động nước ngoài bất hợp pháp thông qua hàng loạt ... |
Nhật Bản thận trọng với chính sách lao động nhập cư Tình hình thiếu hụt lao động khiến cho đảng Dân chủ tự do (LDP) cầm quyền phải cân nhắc việc tăng lao động nước ngoài. |