Hai chú gấu đã lớn khôn. (Nguồn: ECNS) |
Đây là một phần trong nỗ lực nhân giống gấu trúc của Trung Quốc nhằm bảo tồn loài động vật quý hiếm này. Vài thập kỷ gần đây, gấu trúc đã trở thành “sứ giả du lịch” của Trung Quốc đối với các nước và được xem là quốc bảo của quốc gia này.
Đây là loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng, có quan hệ mật thiết với môi trường sống của con người và có giá trị nghiên cứu cao. Trước đây, gấu trúc là động vật ăn thịt. Về sau, do biến đổi môi trường nên thói quen ăn uống của chúng cũng thay đổi theo, trở thành động vật ăn tre, lá và là minh chứng cho khả năng chiến thắng môi trường của động vật.
Gấu trúc mẹ Kei li, 7 tuổi. (Nguồn: Daily Mail)
Hai chú gấu trúc song sinh, mới được sinh hồi tháng Sáu vừa qua. (Nguồn: Daily Mail)
Gấu trúc song sinh được sinh ra trong điều kiện sức khỏe tốt, nhiệt độ cơ thể ổn định và có thể bú sữa đều đặn. (Nguồn: Xinhuanet)
Gấu trúc con được các bác sỹ chăm sóc. (Nguồn: Daily Mail)
Hai chú gấu đã lớn khôn. (Nguồn: ECNS)
Hai cặp gấu trúc song sinh. (Nguồn: Xinhuanet)
Đàn gấu trúc được sinh ra bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo ở Trung tâm Nghiên cứu nhân giống gấu Thành Đô. (Nguồn: The Star)
N.B (tổng hợp)