Xuất khẩu khí đốt từ Nga sang Trung Quốc tăng vọt. (Nguồn: Getty Images) |
Theo chuyên gia của Gazprom, khối lượng này vượt quá nghĩa vụ thực hiện hợp đồng đã ký là 22 bcm.
Nguồn cung khí đốt tự nhiên từ Moscow sang Bắc Kinh thông qua đường ống Power of Siberia sẽ đạt mức cao nhất theo kế hoạch là 38 bcm vào năm 2025. Việc xuất khẩu qua tuyến này bắt đầu từ cuối năm 2019.
Nga cũng đã đàm phán trong nhiều năm về việc xây dựng đường ống Sức mạnh Siberia 2 để vận chuyển 50 bcm khí đốt tự nhiên mỗi năm từ khu vực Yamal ở miền Bắc nước này đến Trung Quốc qua Mông Cổ - gần với khối lượng vận chuyển của dự án Dòng chảy phương Bắc 1 hiện đang nhàn rỗi.
Tin liên quan |
Kinh tế Trung Quốc đã lấy lại đà phục hồi? |
Kế hoạch này trở nên cấp bách khi Nga đặt mục tiêu tăng gấp đôi xuất khẩu khí đốt sang Trung Quốc để bù đắp cho sự sụt giảm của xuất khẩu sang châu Âu sau khi chiến dịch quân sự ở Ukraine bùng nổ từ tháng 2/2022. Tuy nhiên, thỏa thuận về các vấn đề chính, bao gồm giá cả, vẫn khó nắm bắt.
* Chi phí khí đốt tương lai cho đợt giao hàng tháng 7 tại Cơ sở chuyển giao quyền sở hữu (TTF) ở Hà Lan đã tăng 8,4%, lên 429,8 USD/1.000 m3, tương đương 37,055 Euro/MWh theo giá hộ gia đình.
Thực tế tăng giá khí đốt tự nhiên nói trên diễn ra trong bối cảnh gia tăng căng thẳng ở Trung Đông, nhà cung cấp năng lượng quan trọng và là tuyến đường vận chuyển dầu thiết yếu.
Đặc biệt, xung đột leo thang giữa Israel và Gaza có thể lan rộng ra toàn khu vực.
| Quan hệ Trung Quốc-Nga: Khí đốt nâng tầm chiến lược Nếu tất cả các dự án năng lượng thành hiện thực, dự kiến gần 100 tỷ mét khối khí đốt của Nga sẽ đến Trung ... |
| Không màng rào cản, xuất khẩu dầu Moscow vượt năm 2021; thương mại Nga - Trung Quốc bùng nổ Mới đây, trong cuộc họp của Hội đồng Phát triển chiến lược và dự án quốc gia, Phó thủ tướng Nga Andrei Belousov cho biết, ... |
| Mỹ 'giáng đòn' mạnh, loạt cổ đông giã từ dự án LNG 2 Bắc Cực của Nga, Trung Quốc lên tiếng Ngày 26/12, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết, sự tham gia của nước này vào dự án khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) 2 ... |
| Mất lợi thế khí đốt giá rẻ từ Nga, nước Đức muốn gì khi ‘đặt tiền lên bàn đàm phán’, bắn tín hiệu tới Trung Quốc, Mỹ? Với việc lợi thế về khí đốt giá rẻ của Nga không còn, nhiều người ở Đức nhận ra rằng, việc giữ mọi ngành công ... |
| Kinh tế thế giới nổi bật (22-28/12): Nông nghiệp Nga vững vàng, quốc gia Đông Nam Á phát hiện mỏ khí đốt ‘siêu lớn’, tín hiệu vui Mỹ-Trung Thêm hãng tàu trở lại khu vực Biển Đỏ, xuất khẩu nông sản của Nga tăng trưởng tích cực, Mỹ một lần nữa gia hạn ... |