Giá vàng hôm nay 4/10, Giá vàng ‘nhảy vọt’, vẫn bị hắt hủi vì ‘trò chơi’ chưa có hồi kết của Fed, vàng SJC không còn ngược chiều

Hải An
Giá vàng hôm nay 4/10, Giá vàng bất ngờ tăng, được hỗ trợ bởi sự yếu đi của đồng USD và lợi tức kho bạc Mỹ. Giới phân tích vẫn nghi ngờ đà tăng của kim loại quý. ‘Bóng ma’ lạm phát đè nặng, vàng có dấu hiệu bị bán tháo. Vàng SJC cùng chiều tăng với vàng thế giới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Cập nhật diễn biến giá vàng hôm nay 4/10

Mở cửa phiên giao dịch 3/10, giá vàng trong nước được niêm yết tăng.

Theo đó, giá vàng SJC tại thị trường Hà Nội được Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết ở mức 65,5 - 66,52 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng 100 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với chốt phiên cuối tuần qua.

Tại Công ty Vàng bạc đá quý Phú Quý niêm yết giá vàng SJC ở mức 65,5 - 66,5 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng 100 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với chốt phiên trước.

Tại Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, giá vàng SJC niêm yết ở thị trường Hà Nội là 65,4 - 66,4 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), không đổi so với cuối phiên hôm qua.

Tại thị trường châu Á, giá vàng tăng nhẹ trong phiên giao dịch chiều 3/10 mặc dù mức tăng bị giới hạn do lo ngại về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất mạnh.

Trước đó trong phiên này, giá vàng giao ngay có lúc tăng 0,2% lên 1.662,4 USD/ounce. Giá vàng Mỹ giao kỳ hạn ổn định ở mức 1.672,30 USD/ounce.

Giá vàng hôm nay 4/10 abc
Giá vàng hôm nay 4/10, Giá vàng ‘nhảy vọt’, vẫn bị hắt hủi vì ‘trò chơi’ chưa có hồi kết của Fed, vàng SJC không còn ngược chiều. (Nguồn: Kitco)

Theo ghi nhận của TG&VN, đến 20h26’ ngày 3/10, giá vàng thế giới tại sàn giao dịch điện tử Kitco ở mức 1.670,2 - 1.671,2 USD/ounce, tăng 9,1 USD/ounce so với phiên trước đó.

Tin liên quan
Ảnh ấn tượng tuần (26/9-2/10): Xung đột Nga-Ukraine, ‘sôi sục’ việc sáp nhập 4 vùng lãnh thổ và lệnh tổng động viên quân đội; Nord Stream bị phá hoại? Ảnh ấn tượng tuần (26/9-2/10): Xung đột Nga-Ukraine, ‘sôi sục’ việc sáp nhập 4 vùng lãnh thổ và lệnh tổng động viên quân đội; Nord Stream bị phá hoại?

Tổng hợp giá vàng SJC tại các thương hiệu kinh doanh lớn trong nước tại thời điểm chốt phiên chiều 3/10:

Công ty VBĐQ Sài Gòn niêm yết giá vàng SJC ở 65,2– 66,2 triệu đồng/lượng.

Tập đoàn Doji hiện niêm yết giá vàng SJC tại: 65,3 - 66,3 triệu đồng/lượng.

Tập đoàn Phú Quý niêm yết tại: 65,2– 66,2 triệu đồng/lượng.

Hệ thống PNJ niêm yết tại: 65,4 – 66,4 triệu đồng/lượng.

Giá vàng SJC tại Bảo tín Minh Châu được niêm yết tại: 65,22 - 66,19 triệu đồng/lượng; thương hiệu vàng Rồng Thăng Long giao dịch tại 51,86 – 52,66 triệu đồng/lượng; giá vàng trang sức giao dịch tại 51,25 – 52,45 triệu đồng/lượng.

Như vậy, so với đầu giờ sáng 3/10, giá vàng SJC của Công ty VBĐQ Sài Gòn chốt phiên chiều cùng ngày giảm 300.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và giảm 320.000 đồng/lượng ở chiều bán ra.

Vàng tăng nhẹ nhờ USD hạ nhiệt

Giá vàng thế giới tăng nhẹ trong phiên giao dịch Thứ Hai đầu tuần, được hỗ trợ bởi sự giảm giá của đồng USD và lợi tức kho bạc Mỹ.

Vàng giao ngay tăng 0,4% lên 1.665,90 USD/ounce, vào lúc 1203 GMT. Giá vàng kỳ hạn của Mỹ tăng 0,2% lên 1,675 USD/ounce.

Nhà phân tích độc lập Ross Norman cho biết: “Sự điều chỉnh của đồng USD vào thời điểm hiện tại đã khiến vàng tăng giá một chút. Nhưng tôi nghi ngờ rằng kỳ vọng Fed tiếp tục tăng lãi suất sẽ hạn chế đà tăng của kim loại qusy”.

Đồng USD giảm 0,3% so với các đồng tiền chủ chốt làm cho vàng được định giá bằng đồng bạc xanh trở nên rẻ hơn đối với những người mua ở nước ngoài.

Trong khi đó, lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm theo tiêu chuẩn của Mỹ cũng giảm xuống sau hai ngày tăng liên tiếp.

Thứ Sáu tuần trước, Phó Chủ tịch Fed Lael Brainard, quan chức số 2 của ngân hàng này đã nhắc lại sự tán thành hoàn toàn của mình đối với “trò chơi tăng lãi suất” trong thời gian dài tiếp theo của Ngân hàng Trung ương Mỹ để kiềm chế lạm phát.

Tháng trước, Fed đã tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản, lần tăng thứ ba liên tiếp với cùng mức tăng và cảnh báo sẽ tiếp tục tiến hành nhiều đợt tăng lãi suất với biên độ lớn trong năm nay.

Vàng rất nhạy cảm với việc tăng lãi suất của Mỹ, vì điều này làm tăng chi phí cơ hội của việc nắm kim loại quý vốn không sinh lời.

Trong quý III/2022, giá vàng đã “bay màu” hơn 8%, đánh dấu quý hoạt động tồi tệ nhất kể từ cuối tháng 3/2021.

Tuần này, các nhà đầu tư đang chờ dữ liệu bảng lương phi nông nghiệp của Mỹ (dự kiến công bố vào Thứ Sáu) và một loạt dữ liệu PMI sản xuất để có cái nhìn sâu sắc về sức khỏe của nền kinh tế toàn cầu.

Chiến lược gia thị trường Yeap Jun Rong của IG cho biết: “Sự phục hồi của vàng dường như là một sự điều tiết ngắn hạn từ các điều kiện kỹ thuật.

Việc bảng lương có vẻ “ấm áp” hơn có thể khiến các nhà đầu tư hài lòng và trông đợi một đợt tăng giá kim loại quý. Tuy nhiên, việc Fed không phát tín hiệu sẽ tạm dừng chính sách thắt chặt tiền tệ cho thấy xu hướng giảm có thể vẫn còn nguyên vẹn”.

Lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tăng vượt dự báo lên chạm mức 10% trong tháng 9/2022, mức cao kỳ lục mới mà sẽ củng cố đồn đoán về một đợt tăng lãi suất “khủng” vào tháng tới từ Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).

SPDR Gold Trust, quỹ giao dịch vàng lớn nhất thế giới cho biết, lượng vàng do quỹ này nắm giữ đã giảm 0,15% xuống 939,70 tấn hôm 30/9.

Xung đột Nga-Ukraine ‘đổ thêm dầu’ vào ‘lửa lạm phát’, mọi ngóc ngách ở châu Âu đứng ngồi không yên

Xung đột Nga-Ukraine ‘đổ thêm dầu’ vào ‘lửa lạm phát’, mọi ngóc ngách ở châu Âu đứng ngồi không yên

Xung đột Nga-Ukraine, giá năng lượng, lương thực tăng chóng mặt, đứt gãy chuỗi cung ứng khiến các nước châu Âu đối mặt với lạm ...

Ảnh ấn tượng tuần (26/9-2/10): Xung đột Nga-Ukraine, ‘sôi sục’ việc sáp nhập 4 vùng lãnh thổ và lệnh tổng động viên quân đội; Nord Stream bị phá hoại?

Ảnh ấn tượng tuần (26/9-2/10): Xung đột Nga-Ukraine, ‘sôi sục’ việc sáp nhập 4 vùng lãnh thổ và lệnh tổng động viên quân đội; Nord Stream bị phá hoại?

Xung đột Nga-Ukraine, Lễ quốc tang cố Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo, đường ống Nord Stream dẫn khí đốt từ Nga sang châu Âu ...

Giá tiêu hôm nay 3/10, thị trường ảm đạm, thương mại toàn cầu sụt giảm, lực cầu yếu, tiêu Việt xuất khẩu mất giá

Giá tiêu hôm nay 3/10, thị trường ảm đạm, thương mại toàn cầu sụt giảm, lực cầu yếu, tiêu Việt xuất khẩu mất giá

Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước đi ngang tại một số vùng trồng trọng điểm, giao dịch từ 63.000 - 65.500 đ/kg.

Giá vàng hôm nay 2/10, Giá vàng gây thất vọng, kim loại quý bị vùi dập, tìm ‘tia lửa’ kích hoạt giá ở đâu? Vàng SJC thuận đà lao dốc

Giá vàng hôm nay 2/10, Giá vàng gây thất vọng, kim loại quý bị vùi dập, tìm ‘tia lửa’ kích hoạt giá ở đâu? Vàng SJC thuận đà lao dốc

Giá vàng hôm nay 2/10, Giá vàng vẫn gây thất vọng dù sóng tăng xuất hiện. Vàng đối mặt với một số khó khăn, nhưng ...

Bất động sản mới nhất: Người vay ngân hàng mua nhà ‘ngồi trên đống lửa’, bỏ quy định 80% đồng ý là thu hồi đất, lý do hủy kết quả 5 gói thầu

Bất động sản mới nhất: Người vay ngân hàng mua nhà ‘ngồi trên đống lửa’, bỏ quy định 80% đồng ý là thu hồi đất, lý do hủy kết quả 5 gói thầu

Lãi suất tăng, người vay mua nhà lo ngay ngáy gánh nặng trả nợ, không thu hồi khi 80% người có đất đồng ý, công ...

(theo Kitco News, Reuters)

Bài viết cùng chủ đề

Thị trường 24h

Xem nhiều

Đọc thêm

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7 và sáng 28/7: Lịch thi đấu giao hữu - Arsenal vs MU; vòng bảng bóng đá nam Olympic Paris 2024

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7 và sáng 28/7: Lịch thi đấu giao hữu - Arsenal vs MU; vòng bảng bóng đá nam Olympic Paris 2024

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7 và sáng 28/7: Lịch thi đấu giao hữu - Arsenal vs MU; môn bóng đá nam Olympic Paris 2024 - Nhật Bản ...
Điểm chuẩn đại học 2024 sẽ biến động thế nào?

Điểm chuẩn đại học 2024 sẽ biến động thế nào?

Các chuyên gia tuyển sinh dự báo, điểm chuẩn đại học năm nay có thể tăng cao ở nhiều ngành, trường.
Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị

Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị

Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị sau gần 4 năm "lạnh nhạt"...
Việt Nam cần làm gì để sử dụng nguồn lực tự nhiên hiệu quả

Việt Nam cần làm gì để sử dụng nguồn lực tự nhiên hiệu quả

Chiếm 20 - 55% tổng tài sản của các quốc gia, nguồn lực tự nhiên là nhân tố đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
OpenAI ra mắt công cụ tìm kiếm SearchGPT, thách thức vị thế của Google

OpenAI ra mắt công cụ tìm kiếm SearchGPT, thách thức vị thế của Google

OpenAI vừa ra mắt công cụ tìm kiếm SearchGPT sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), hứa hẹn sẽ mang đến cho người dùng câu trả lời nhanh chóng, chính ...
Truyền thông Cuba tri ân và tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông Cuba tri ân và tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Những ngày này, các phương tiện truyền thông Cuba liên tục có nhiều bài viết tri ân và tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Từ Hiệp định Geneva, nghĩ về con đường đến hòa bình trên thế giới hiện nay

Từ Hiệp định Geneva, nghĩ về con đường đến hòa bình trên thế giới hiện nay

Nhiều chuyên gia, học giả nhận định, cuộc xung đột ở Ukraine và Dải Gaza, sớm hay muộn, rồi cũng kết thúc trên bàn đàm phán.
Tình hình ở Dải Gaza: Mong manh giải pháp hòa bình

Tình hình ở Dải Gaza: Mong manh giải pháp hòa bình

Bất chấp nỗ lực, kể cả sức ép của cộng đồng quốc tế, Israel vẫn tiếp tục tăng cường các hoạt động quân sự nhằm vào Dải Gaza.
Hội nghị thượng đỉnh NATO năm 2024 và những vấn đề nóng của thế giới

Hội nghị thượng đỉnh NATO năm 2024 và những vấn đề nóng của thế giới

Hội nghị thượng đỉnh NATO năm 2024 không chỉ quan trọng bởi lễ kỷ niệm 75 năm thành lập mà còn vì những vấn đề nóng bỏng của thế giới.
Quan hệ Nga-Ấn Độ: Dấu ấn tự chủ chiến lược

Quan hệ Nga-Ấn Độ: Dấu ấn tự chủ chiến lược

Quan hệ Nga-Ấn Độ đã được thử thách qua thời gian và nay được mô tả là 'đặc biệt và đặc quyền'.
Nhiệm kỳ 'khó nhằn' của Hungary ở EU, lo lắng không của riêng ai...

Nhiệm kỳ 'khó nhằn' của Hungary ở EU, lo lắng không của riêng ai...

Lâu nay, dù cùng trên con tàu EU nhưng Budapest và Brussels thường không cùng nhìn về một hướng.
Chuyến thăm ‘phòng ngừa’

Chuyến thăm ‘phòng ngừa’

Chuyến thăm Nga của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nằm trong tính toán chiến lược khi mà các cuộc xung đột ở Ukraine, Israel-Hamas leo thang...
Truyền thông quốc tế ca ngợi ngoại giao mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông quốc tế ca ngợi ngoại giao mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Đường lối đối ngoại mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam' dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giúp tăng cường vị thế Việt Nam.
Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Chuyên gia dự báo, cả Mỹ và Trung Quốc khó có thể xảy ra xung đột trực tiếp bất kể ứng cử viên nào giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống tới đây.
Báo Mỹ giải mã Tổng thống Biden, từ người 'không bao giờ bỏ cuộc' nhưng cuối cùng lại lựa chọn ra đi

Báo Mỹ giải mã Tổng thống Biden, từ người 'không bao giờ bỏ cuộc' nhưng cuối cùng lại lựa chọn ra đi

Nếu ông Donald Trump không được đảng Cộng hòa đề cử là ứng cử viên Tổng thống lần này, có thể ông Joe Biden đã lùi bước từ nhiều tháng trước.
Báo chí quốc tế khẳng định công lao vĩ đại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Báo chí quốc tế khẳng định công lao vĩ đại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông quốc tế ca ngợi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua những đóng góp lớn lao của ông với đất nước.
Vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump: Châu Âu từ xa cũng thấy 'lạnh'

Vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump: Châu Âu từ xa cũng thấy 'lạnh'

Vụ ám sát ông Donald Trump cho thấy mối nguy hiểm hiện hữu với các chính trị gia. Sự kiện này tác động không chỉ tới Mỹ mà còn lan rộng sang châu Âu.
Lần đầu tiên Tổng thống Ukraine 'dịu giọng' với Nga, Mỹ nói 'ủng hộ', cục diện xung đột sắp xoay vần?

Lần đầu tiên Tổng thống Ukraine 'dịu giọng' với Nga, Mỹ nói 'ủng hộ', cục diện xung đột sắp xoay vần?

Lãnh đạo Ukraine đã có động thái mới khi muốn mời Nga tham dự hội nghị hòa bình lần hai.
Phiên bản di động