Google ra mắt một loạt công cụ AI

Ngày 14/3, Google đã cho ra mắt một loạt các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) cho các dịch vụ như lưu trữ đám mây, thư điện tử, các nền tảng làm việc... nhằm giành “thế thượng phong"
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Google "trình làng" một loạt công cụ AI
Biểu tượng của Google trên màn hình máy tính bảng.

Cụ thể, các nhà phát triển và các doanh nghiệp sẽ có thể thử nghiệm các sản phẩm và giao diện lập trình (API) mới giúp xây dựng các mô hình AI một cách dễ dàng, an toàn và có thể mở rộng được thông qua sử dụng dịch vụ đám mây của Google.

Theo đó, công cụ điện toán đám mây của gã khổng lồ công nghệ sẽ cung cấp cho những người thử nghiệm các cách để đưa Generative AI vào các ứng dụng hoặc làm việc ngay trên nền tảng riêng của Google.

Google đặc biệt đặt nhiều kỳ vọng vào Generative AI - một loại trí tuệ nhân tạo tập trung vào việc tạo dữ liệu mới tương tự như dữ liệu hiện có. Cụ thể, công cụ này giúp các phần mềm sử dụng lời nhắc để tổng hợp thông tin hoặc viết theo phong cách đàm thoại.

Alphabet - công ty chủ quản của Google cho biết Generative AI của hãng có thể tóm tắt tin nhắn theo chủ đề trong Gmail, tạo bản trình bày slide, cá nhân hóa tiếp cận khách hàng và ghi chú cuộc họp trong phiên bản nâng cấp của Google Workspace, chương trình hiện có hàng tỷ người dùng trên tài khoản miễn phí và trả phí.

Google đặt mục tiêu AI của hãng sẽ biến đổi công việc của các nhà tiếp thị, luật sư, nhà khoa học và nhà giáo dục.

Sự ra đời của ChatGPT vào năm ngoái đã "châm ngòi" cho cuộc chạy đua của các gã khổng lồ công nghệ toàn cầu. Microsoft đã cam kết bơm hàng tỷ đô la vào công ty tạo ra phần mềm này là OpenAI.

Giám đốc điều hành Meta, Mark Zuckerberg vào tháng trước thông báo công ty mẹ của Facebook và Instagram đang tạo ra một nhóm sản phẩm để tìm ra cách "tăng tốc" hoạt động AI.

Snapchat, ứng dụng chia sẻ ảnh phổ biến với thanh thiếu niên, cho biết họ sẽ giới thiệu một chatbot "quyền năng" nhờ phiên bản cập nhật nhất của ChatGPT.

Theo kế hoạch, Giám đốc Microsoft Satya Nadella ngày 20/3 sẽ giới thiệu công cụ AI tích hợp trong các phần mềm kinh doanh đang được sử dụng rộng rãi của hãng.

Đằng sau mỗi câu trả lời của ChatGPT - cần hàng chục nghìn GPU Nvidia A100 để huấn luyện, hàng trăm nghìn GPU khác để vận hành

Trí tuệ nhân tạo trong quân sự: Con dao hai lưỡi, nguy cơ dẫn đến hậu quả khôn lường, cần hành động khẩn

Trí tuệ nhân tạo trong quân sự: Con dao hai lưỡi, nguy cơ dẫn đến hậu quả khôn lường, cần hành động khẩn

Ngày 16/2, tại Hội nghị quốc tế về sử dụng trí tuệ nhân tạo trong quân đội (REAIM) 2023 diễn ra ở The Hague (Hà ...

Sợ công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI)?

Sợ công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI)?

Bài học đầu tiên từ lịch sử là ngay cả công nghệ mới mạnh mẽ nhất cũng cần có thời gian để thay đổi nền ...

Xu hướng của công nghệ trí tuệ nhân tạo trong năm 2023

Xu hướng của công nghệ trí tuệ nhân tạo trong năm 2023

Cạnh tranh giữa các công cụ trò chuyện ‘chatbot’, ứng dụng AI trong mọi lĩnh vực đời sống, khoa học… được xem là những xu ...

Liên hợp quốc: Trí tuệ nhân tạo gây ra 'rủi ro nghiêm trọng' đối với nhân quyền

Liên hợp quốc: Trí tuệ nhân tạo gây ra 'rủi ro nghiêm trọng' đối với nhân quyền

Cao ủy Liên hợp quốc về nhân quyền Volker Turk ngày 18/2 bày tỏ "vô cùng băn khoăn về khả năng gây hại của những ...

Việt Nam tham dự hội nghị cấp cao về sử dụng trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm trong lĩnh vực quân sự

Việt Nam tham dự hội nghị cấp cao về sử dụng trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm trong lĩnh vực quân sự

Ngày 15-16/2, hội nghị cấp cao về sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) một cách có trách nhiệm trong lĩnh vực quân sự (REAIM ...

(theo TTXVN)

Đọc thêm

Hội nghị thượng đỉnh EU: Rốt ráo về viện trợ Kiev nhưng chẳng có quyết định chính thức; Ukraine gọi, Đức trả lời

Hội nghị thượng đỉnh EU: Rốt ráo về viện trợ Kiev nhưng chẳng có quyết định chính thức; Ukraine gọi, Đức trả lời

Các nhà lãnh đạo EU ra tuyên bố chung kêu gọi khẩn trương chuyển các hệ thống phòng không và toàn bộ hỗ trợ quân sự cần thiết cho Ukraine.
Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy cho rằng, cuộc chiến chống lại tình trạng di cư bất thường đòi hỏi sự phát triển và đầu tư của các nước châu Phi.
Bộ Công Thương lấy ý kiến 2 dự thảo Nghị định về điện

Bộ Công Thương lấy ý kiến 2 dự thảo Nghị định về điện

Bộ Công Thương cho biết đang lấy ý kiến về 2 Dự thảo Nghị định về lĩnh vực điện.
Ngoại trưởng Trung Quốc hội kiến các nhà lãnh đạo Indonesia

Ngoại trưởng Trung Quốc hội kiến các nhà lãnh đạo Indonesia

Tổng thống Indonesia Joko Widodo và Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị bày tỏ mong muốn hòa bình và ổn định trong khu vực.
Bật mí những bí mật về CEO Apple Tim Cook

Bật mí những bí mật về CEO Apple Tim Cook

Chính sự lèo lái của Tim Cook đã giúp Apple trở thành một đế chế và tập đoàn giá trị nhất thế giới.
Biển Đông: Mỹ-Philippines sắp tập trận chung, Trung Quốc cảnh báo, New Zealand nêu hy vọng

Biển Đông: Mỹ-Philippines sắp tập trận chung, Trung Quốc cảnh báo, New Zealand nêu hy vọng

Các lực lượng của Philippines và Mỹ sẽ tập trận chung từ 22/4, bên ngoài lãnh hải quốc gia Đông Nam Á, trong vùng biển đối diện với Biển Đông.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động