Hải quân Mỹ 'tiến thoái lưỡng nan' vụ thay F/A-18 bằng F-35

Lê Ngọc
TGVN. Hải quân Mỹ hiện đang dự định chế tạo dòng tiêm kích thế hệ thứ 6, sử dụng trên các tầu sân bay cùng với tiêm kích tàng hình F-35, thay thế cho dòng tiêm kích F/A-18.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Hàn Quốc 'khoe' máy bay tàng hình F-35 mới, Triều Tiên cho là mối đe dọa
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ mua 120 máy bay tiêm kích F-35 của Mỹ

hai quan my thay fa 18 bang tang hinh f 35Chương trình mang tên "Next-Generation Air Dominance - NGAD" (tạm dịch Thế hệ mới thống lĩnh bầu trời) đã đạt được sự đồng thuận và tiến tới giai đoạn hiện thực hoá ý tưởng. Hiện nay chương trình bắt đầu thiết kế các nguyên mẫu, với mục tiêu cho ra mắt mỗi năm một mẫu tiêm kích mới kể từ sau năm 2030.

Kế thừa nguồn tài chính của F/A-18

Theo các quan chức hải quân Mỹ, các lĩnh vực được xem xét hiện nay bao gồm thiết kế máy bay, động cơ, vũ khí, các hệ thống chức năng và chiến tranh điện tử tiên tiến. Các nhà thiết kế đang cân nhắc những lợi thế của việc tận dụng các công nghệ hiện có để áp dụng cho các mẫu mới hoặc nâng cấp, cải tiến các hệ thống vũ khí hiện hữu.

Một báo cáo tháng 2 vừa qua của USNI News cho biết, Hải quân Mỹ đang tìm cách cắt giảm ngân sách sản xuất F/A-18 Super Hornet trong năm 2020 để dồn tiền cho chương trình NGAD, theo đó, việc cắt giảm F/A-18 có thể dôi ra khoảng 4 tỷ USD để dùng cho tiêm kích hạm thế hệ 6.

Các dự định về một dòng tiêm kích thế hệ 6 với nhiều loại vũ khí và công nghệ mới đầy hứa hẹn đang được thử nghiệm. Ví dụ, một số công nghệ tàng hình thế hệ mới đang được phát triển, bao gồm các khả năng chống radar mới, vật liệu phủ và giảm tín hiệu hồng ngoại tiên tiến... Bên cạnh đó, các cảm biến tàng hình hoặc các tính năng được hỗ trợ bởi trí tuệ nhân tạo có thể mang đến cho dòng tiêm kích này các tính năng vượt trội trong nhiều thập kỷ tới. Vì những lý do đó, đây đang là một ưu tiên cho việc triển khai nghiên cứu và đưa vào ứng dụng của các nhà phát triển máy bay Hải quân Mỹ.

Tuy nhiên, có không ít thách thức liên quan đến dự định trên được đề cập trong một bài tiểu luận của Naval Postgraduate School (Mỹ) có tên là “Tình cảnh của thế hệ thứ 6” (The 6th-Generation Quandry). Câu hỏi đặt ra là, liệu có nên hoãn việc phát triển dòng tiêm kích thế hệ mới này cho đến khi có tiến bộ đột phá thực sự - trong khi tạm thời sử dụng các biến thể tiên tiến hiện tại như F-35 và có thể tiến hành nâng cấp thêm các tính năng từ các nền tảng hiện hữu?

Sự thay đổi liệu có cần thiết?

Bài viết từ năm 2016 của Chương trình Nghiên cứu Phát triển thuộc Naval Postgraduate School cũng từng khẳng định về khả năng đầy hứa hẹn của việc tích hợp các công nghệ mới lên các chiến đấu cơ hiện hữu. Bài viết đã viện dẫn ra một số mẫu chiến đấu cơ được nâng cấp mới như F-35, B-21 Raider, C-130,... được chọn để nâng cấp với các công nghệ tiên tiến hiện nay.

Với các máy bay chuyên chở vũ khí như B-52, máy bay chiến đấu không người lái... hệ thống cảm biến được tích hợp các thiết kế của trí tuệ nhân tạo, tốc độ xử lý, nâng cấp phần mềm cũng như các công nghệ khác. Theo đó, có thể tạo ra một sự khác biệt không quá lớn giữa các chiến đấu cơ được nâng cấp tốt nhất hiện nay với các chiến đấu cơ thế hệ hoàn toàn mới được chế tạo trong 10 năm tới.

Điều này sẽ giảm bớt rủi ro và chi phí cho việc theo đuổi một chương trình phát triển trong thời gian ngắn hạn, và có đủ điều kiện cho chương trình phát triển mang tính đột phá trong dài hạn. Nhưng liệu các hệ thống vũ khí được nâng cấp này có đủ sức tạo ra sức mạnh vượt trội của lực lượng Không quân Hải quân Mỹ trong nhiều thập kỷ tới?

Một vấn đề khác được đặt ra, đó là hệ thống các cảm biến, hệ thống tác chiến điện tử và vũ khí hiện nay đang ngày càng phụ thuộc vào trí tuệ nhân tạo. Giải pháp giúp cải thiện hiệu quả vấn đề này chính là việc phải tích hợp các thuật toán, khả năng phân tích và tốc độ xử lý cao... dẫn đến chi phí cũng rất lớn. Trên thực tế, tất cả những điều này đặt ra câu hỏi là liệu có thực sự cần thiết để đạt được trước năm 2030 một mẫu máy bay hoàn toàn mới mang tính đột phá cho những thập kỷ tới không? Các cuộc tranh luận dường như chưa thể có hồi kết...

'Chùm tia laser bay chết chóc' của quân đội mỹ có thực sự nguy hiểm như kỳ vọng?

'Chùm tia laser bay chết chóc' của quân đội Mỹ có thực sự nguy hiểm như kỳ vọng?

TGVN. Mỹ dự kiến lắp pháo laser với công suất 60 kilowatt lên máy bay hỏa lực hạng nặng AC-130 (Gunship). Theo các chuyên gia ...

Nóng. máy bay tiêm kích mỹ rơi ở biển bắc

Nóng. Máy bay tiêm kích Mỹ rơi ở Biển Bắc

TGVN. Theo thông báo của Lực lượng Không quân Mỹ, một máy bay tiêm kích của nước này đã bị rơi ở Biển Bắc.

Mỹ triển khai máy bay ném bom b-1b và không người lái global hawk ở biển Đông

Mỹ triển khai máy bay ném bom B-1B và máy bay không người lái Global Hawk ở Biển Đông

TGVN. Không quân Mỹ hiện đang triển khai các máy bay ném bom B-1B và máy bay không người lái do thám Global Hawk ở ...

(theo National Interest)

Đọc thêm

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp các Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ và Đại sứ Algeria chào kết thúc nhiệm kỳ

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp các Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ và Đại sứ Algeria chào kết thúc nhiệm kỳ

Ngày 19/4, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ Haldun Tekneci và Đại sứ Algeria Abdelhamid Boubazine chào từ biệt.
Thêm một bước tiến quan trọng trong quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam-Liên bang Nga

Thêm một bước tiến quan trọng trong quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam-Liên bang Nga

Nga và Việt Nam có quan hệ hợp tác song phương trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó, giáo dục và đào tạo là lĩnh vực hợp tác ưu ...
Ngân hàng Nga yêu cầu lấy lại tiền bị phong tỏa, JPMorgan Chase của Mỹ có hành động bất ngờ

Ngân hàng Nga yêu cầu lấy lại tiền bị phong tỏa, JPMorgan Chase của Mỹ có hành động bất ngờ

JPMorgan Chase đã kiện VTB nhằm ngăn chặn nỗ lực của ngân hàng này tìm cách lấy lại tiền trong tài khoản bị phong tỏa.
Lịch cúp điện Sóc Trăng hôm nay ngày 20/4/2024

Lịch cúp điện Sóc Trăng hôm nay ngày 20/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Sóc Trăng theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 20/4/2024.
Thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Venezuela ngày càng đi vào thực chất và hiệu quả

Thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Venezuela ngày càng đi vào thực chất và hiệu quả

Tổng thống Venezuela bày tỏ ấn tượng về những thành tựu phát triển về mọi mặt của Việt Nam trong những năm qua, trở thành hình mẫu cho nhiều nước.
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng thăm và họp tham vấn chính trị lần thứ 3 với Bộ Ngoại giao Bờ Biển Ngà

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng thăm và họp tham vấn chính trị lần thứ 3 với Bộ Ngoại giao Bờ Biển Ngà

Bộ trưởng Wautabouna Ouattara hoan nghênh chuyến thăm Bờ Biển Ngà của Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng, mong muốn học hỏi kinh nghiệm từ mô hình phát triển ...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động