Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý

Phan Vĩnh
Ngày 27/12, tại Nhà Văn hóa truyền thống dân tộc Vân Kiều - Pa Kô huyện Đakrông, thị trấn Krông Klang, Đakrông, Quảng Trị đã diễn ra triển lãm lưu động bản đồ và trưng bày tư liệu về chủ đề “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Các đại biểu cắt băng khai mạc triển lãm. (Ảnh: Phan Vĩnh)
Các đại biểu cắt băng khai mạc triển lãm "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý". (Ảnh: Phan Vĩnh)

Triển lãm lần này giới thiệu rất nhiều ấn phẩm bao gồm: tư liệu bản đồ, văn bản, hình ảnh về chủ quyền biển đảo của Việt Nam được thu thập trong nước và các nước trên thế giới, nhiều châu bản triều Nguyễn, thư tịch cổ, văn bản Hán Nôm... thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân đến tìm hiểu, nghiên cứu.

Bên cạnh đó, triển lãm còn cung cấp những thông tin, chứng cứ lịch sử khẳng định chủ quyền pháp lý của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Đồng thời, giúp bạn bè quốc tế hiểu được sự thật lịch sử, hiểu được ý chí, nguyện vọng chính đáng của nhân dân Việt Nam trong việc bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển đảo Tổ quốc.

Triển lãm kết hợp trưng bày các hình ảnh chọn lọc về thành tựu kinh tế xã hội của huyện Đakrông trên hành trình hội nhập và phát triển, nhân kỷ niệm 25 năm ngày thành lập huyện miền núi Đakrông (1/1/1997 - 1/1/2022).

Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý
Các đại biểu nghe giới thiệu về các ấn phẩm, hình ảnh, tư liệu tại triển lãm. (Ảnh: Phan Vĩnh)

Ông Hà Sỹ Đồng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị khẳng định, Biển và hải đảo có vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới.

Với nước ta, biển đảo có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình dựng nước và giữ nước.

Triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức, tinh thần đoàn kết và ý thức trách nhiệm của người dân, đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu niên trong việc bảo vệ môi trường biển, khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Triển lãm càng có ý nghĩa hơn khi giới thiệu về huyện miền núi Đakrông qua 25 năm hình thành và phát triển, từ một huyện khó khăn trong những ngày đầu lập lại nay đang dần đổi mới, đời sống của người dân ngày càng khởi sắc, chính quyền địa phương nỗ lực để đạt được nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh...

Việt Nam đề nghị Hội đồng ISA ưu tiên sớm hoàn thành xây dựng Bộ quy tắc về khai thác khoáng sản dưới đáy biển

Việt Nam đề nghị Hội đồng ISA ưu tiên sớm hoàn thành xây dựng Bộ quy tắc về khai thác khoáng sản dưới đáy biển

Từ 13-15/12, tại Kingston, Jamaica, diễn ra Khóa họp lần thứ 26 Đại hội đồng Cơ quan quyền lực đáy đại dương (ISA). Khóa họp ...

Việt Nam kiên quyết, kiên trì thực hiện các biện pháp phù hợp để thực thi, bảo vệ chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

Việt Nam kiên quyết, kiên trì thực hiện các biện pháp phù hợp để thực thi, bảo vệ chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

Việt Nam kiên quyết, kiên trì thực hiện các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để thực thi, bảo vệ chủ quyền ...

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Đọc thêm

Tin tốt 'lũ lượt' cập bến Ấn Độ, nền kinh tế 3,7 nghìn tỷ USD có thể trở thành siêu cường?

Tin tốt 'lũ lượt' cập bến Ấn Độ, nền kinh tế 3,7 nghìn tỷ USD có thể trở thành siêu cường?

Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Narendra Modi, Ấn Độ sẵn sàng trở thành cường quốc kinh tế thế kỷ XXI.
Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Thị trường chung cư, đất nền, thổ cư nhộn nhịp, người dân tránh rơi vào bẫy giá cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
PGS. TS. Chu Cẩm Thơ: Để lan tỏa văn hóa đọc, cần có chiến lược đầu tư cho phát triển sách

PGS. TS. Chu Cẩm Thơ: Để lan tỏa văn hóa đọc, cần có chiến lược đầu tư cho phát triển sách

Cần thấy trách nhiệm của chính chúng ta, mỗi người lớn là không thể thiếu trong xây dựng, phát triển văn hóa đọc.
Cuộc sống làm dâu hào môn của 'ngọc nữ' Tăng Thanh Hà

Cuộc sống làm dâu hào môn của 'ngọc nữ' Tăng Thanh Hà

Với nhan sắc xinh đẹp, lối diễn tự nhiên, Tăng Thanh Hà từng là nữ diễn viên được yêu thích của màn ảnh Việt.
Coi vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc là thách thức toàn cầu, G7 đồng lòng chặn việc né tránh các lệnh trừng phạt; Bình Nhưỡng lại thử vũ khí mới

Coi vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc là thách thức toàn cầu, G7 đồng lòng chặn việc né tránh các lệnh trừng phạt; Bình Nhưỡng lại thử vũ khí mới

Coi vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc là thách thức toàn cầu, G7 đồng lòng chặn việc né tránh các lệnh trừng phạt...
U23 Việt Nam vs U23 Malaysia: Chiến binh Sao Vàng cần làm gì để thêm nụ cười chiến thắng?

U23 Việt Nam vs U23 Malaysia: Chiến binh Sao Vàng cần làm gì để thêm nụ cười chiến thắng?

HLV Hoàng Anh Tuấn phải điều chỉnh một vài vấn đề cho U23 Việt Nam để có thể thắng U23 Malaysia ở lượt trận thứ 2, lấy vé tứ kết ...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động