Hội nghị Trung ương 3 khóa XX của Trung Quốc: Mở hướng đi chiến lược mới

Đức Trí
Hội nghị Trung ương lần thứ 3 khóa XX của Đảng Cộng sản Trung Quốc với chủ đề “Nghiên cứu vấn đề cải cách sâu sắc toàn diện hơn nữa và thúc đẩy hiện đại hóa theo mô hình Trung Quốc” diễn ra tại Bắc Kinh từ ngày 15 - 18/7 đang thu hút sự chú ý lớn.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hội nghị TW 3 của Trung Quốc: Mở hướng đi mới
Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. (Nguồn: THX/TTXVN)

Sự kiện quan trọng

Hội nghị Trung ương 3 được tổ chức 5 năm một lần và thường được tổ chức một năm sau Đại hội Đảng toàn quốc. Tuy nhiên, Hội nghị lần này được tổ chức sau gần 2 năm, kể từ khi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XX bế mạc vào tháng 10/2022.

Hội nghị Trung ương 3 là một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt trong lịch sử Đảng Cộng sản Trung Quốc và trong ký ức của người dân nước này. Tại Hội nghị Trung ương 3 khóa XI diễn ra vào năm 1978, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã “khởi xướng công cuộc cải cách và mở cửa”, quyết sách đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển bùng nổ, thần tốc của Trung Quốc trong hơn 4 thập kỷ qua.

Tống Lâm (Song Lin), nhà kinh tế trưởng phụ trách khu vực Trung Quốc tại Ngân hàng ING có trụ sở tại Hà Lan cho rằng, Hội nghị Trung ương 3 lần này được triệu tập vào thời điểm rất quan trọng. Các nhà lãnh đạo Trung Quốc sẽ đưa ra các chính sách mới nhằm ổn định tăng trưởng, tiếp tục đưa nền kinh tế lớn thứ hai thế giới phục hồi bền vững hơn. Theo số liệu của ING, mặc dù phải đối mặt với rất nhiều thách thức, đặc biệt sau đại dịch Covid-19, GDP của Trung Quốc trong quý I/2024 vẫn tăng 5,3% so với cùng kỳ, cao hơn kỳ vọng.

Tuy nhiên, Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển quốc gia tại Đại học Bắc Kinh, thành viên Ủy ban chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Hoàng Ích Bình (Huang Yiping) phát biểu trong một hội thảo mới đây lại cho rằng, vào thời điểm này cũng không thể kỳ vọng quá cao bởi môi trường tổng thể hiện nay là một "con lắc chính sách" với những thách thức then chốt đang thay đổi. Ông Hoàng Ích Bình nhấn mạnh, trong môi trường hiện nay, không nên mong đợi cuộc cải cách tự do hóa theo định hướng thị trường quá táo bạo.

Trong khi đó, ông Từ Thiên Thần (Xu Tianchen) - nhà phân tích cấp cao về kinh tế Trung Quốc tại Cơ quan tình báo kinh tế (EIU) thuộc tập đoàn The Economist cũng cho rằng, tại hội nghị lần này, các nhà lãnh đạo Trunng Quốc cũng khó có thể đưa ra những cải cách mang tính đột phá như Hội nghị năm 1978 nhưng có thể sẽ áp dụng cách tiếp cận cải cách từng bước.

Các vấn đề nghị sự

Trong bối cảnh đó, theo giới quan sát, những vấn đề trọng tâm được Hội nghị lần này tập trung bàn thảo bao gồm những cách thức thúc đẩy đổi mới và nâng cao năng suất lao động, nghiên cứu và phát triển, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, thiết kế và thực hiện chính sách công nghiệp, cải cách doanh nghiệp nhà nước và trao quyền cho khu vực tư nhân…

Theo Alexander Davey, nhà phân tích tại Viện nghiên cứu Trung Quốc Mercator ở châu Âu, thì tầm nhìn về hiện đại hóa theo mô hình Trung Quốc do “lực lượng sản xuất chất lượng mới” thúc đẩy sẽ chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình nghị sự của Hội nghị. Điều này cũng gần giống với Hội nghị Trung ương 3 khóa XI, khi đó nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình đã đề xuất “giải phóng lực lượng sản xuất” nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo ra khuôn khổ cho các hoạt động của kinh tế thị trường theo mô hình Trung Quốc.

Bên cạnh đó, các vấn đề được đưa ra bàn thảo tại Hội nghị lần này có thể sẽ là kéo dài tuổi nghỉ hưu, cải cách tài chính, nới lỏng chế độ đất đai, chế độ thuế mới, mở cửa nền kinh tế hơn nữa và chính sách khuyến khích sinh đẻ…

Thay đổi trong bối cảnh mới

Theo EIU, những thách thức mà Trung Quốc phải đối mặt hiện nay đã khác với thời điểm Hội nghị Trung ương 3 năm 1978. Ở môi trường bên ngoài đó là mối quan hệ Trung-Mỹ còn có những khác biệt, cạnh tranh trong thương mại (hạn chế xuất khẩu, áp thuế pin ô tô, xe điện cao…), và cạnh tranh trong lĩnh vực khoa học công nghệ mà (sản xuất chip, chất bán dẫn, công nghệ 5G, khoa học không gian…)

Ở trong nước, việc sau hơn 40 năm phát triển kinh tế nhanh, mức độ phức tạp của các vấn đề và kỳ vọng của người dân Trung Quốc ngày nay cũng đã khác nhiều. Trong khi đó, tỷ lệ dân số đang già đi, tỷ lệ sinh giảm… khiến Ấn Độ đã vượt qua trở thành nước đông dân nhất thế giới. Bên cạnh đó, theo eurasiareview.com, một đặc điểm của nền kinh tế Trung Quốc vẫn tồn tại trong phần lớn thời kỳ cải cách là mức tiêu dùng tương đối yếu. Tỷ trọng tiêu dùng trong GDP chỉ đạt khoảng 56% vào năm 2023, thấp hơn khoảng 20% so với mức trung bình của thế giới…

Trung Quốc đang bước vào một giai đoạn phát triển quan trọng, nhiều động lực tăng trưởng trước đây như vai trò là "công xưởng của thế giới", trở thành nước có thu nhập trung bình... đã hoặc đang thay đổi với những mục tiêu phát triển cao hơn. Thúc đẩy đổi mới mang tính đột phá, giải phóng tiềm năng tiêu dùng, chia sẻ thành quả phát triển với người dân nhiều hơn và phát triển lực lượng sản xuất chất lượng mới… sẽ là một số hướng đi quan trọng mà Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ bàn bạc thấu đáo trong Hội nghị Trung ương lần này.

Dự báo chính sách đối ngoại Trung Quốc sau Đại hội 20

Dự báo chính sách đối ngoại Trung Quốc sau Đại hội 20

Là nước lớn với một phần năm dân số toàn cầu trên đường thực hiện giấc mơ trở thành cường quốc trung tâm của thế ...

Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gửi thông điệp về 'bảo vệ hòa bình thế giới'

Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gửi thông điệp về 'bảo vệ hòa bình thế giới'

Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã cam kết sẽ thúc đẩy mục tiêu xây dựng cộng đồng chung vận mệnh ...

Nhìn lại Đại hội XX của Đảng Cộng sản Trung Quốc

Nhìn lại Đại hội XX của Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XX đã khép lại với nhiều kết quả quan trọng, tạo tiền đề để Trung Quốc tiếp ...

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình: Doanh nghiệp tư nhân đều là 'người của chúng ta', tổng động viên dốc sức khôi phục nền kinh tế

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình: Doanh nghiệp tư nhân đều là 'người của chúng ta', tổng động viên dốc sức khôi phục nền kinh tế

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi các doanh nghiệp "quẳng gánh lo đi, trút bỏ gánh nặng, mạnh dạn phát triển" trong ...

Dấu ấn của đối ngoại Trung Quốc sau Đại hội XX

Dấu ấn của đối ngoại Trung Quốc sau Đại hội XX

Đại hội XX đã trở thành tiền đề thúc đẩy ngoại giao Trung Quốc thêm phần tự tin với vai trò của nước lớn trên ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Tuyên Quang xóa bỏ hoàn toàn tà đạo, đạo lạ trên địa bàn, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo

Tuyên Quang xóa bỏ hoàn toàn tà đạo, đạo lạ trên địa bàn, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo

Ngày 19/11, VPTT Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024.
Tiến bộ về bình đẳng giới của Việt Nam qua 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh

Tiến bộ về bình đẳng giới của Việt Nam qua 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh

Từ 19-21/11, đoàn Việt Nam dự Hội nghị Bộ trưởng khu vực châu Á-Thái Bình Dương đánh giá 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc ...
Liên minh Mỹ-Philippines củng cố hợp tác quân sự, Washington trấn an Manila trước thời điểm thay đổi chính quyền

Liên minh Mỹ-Philippines củng cố hợp tác quân sự, Washington trấn an Manila trước thời điểm thay đổi chính quyền

Mỹ và Philippines đã ký thỏa thuận chia sẻ công nghệ và thông tin quân sự mật vào ngày 18/11, trong bối cảnh hai nước tăng cường hợp tác.
Hòa nhạc kỷ niệm 100 năm ngày mất của nhà soạn nhạc vĩ đại Gabriel Fauré

Hòa nhạc kỷ niệm 100 năm ngày mất của nhà soạn nhạc vĩ đại Gabriel Fauré

Viện Pháp Việt Nam tổ chức các buổi hòa nhạc độc tấu piano của nghệ sĩ dương cầm tài năng Olivier Moulin, trong chuyến lưu diễn tại các thành phố ...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội bế mạc phiên họp thứ 39

Ủy ban Thường vụ Quốc hội bế mạc phiên họp thứ 39

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý 9 dự án Luật, 1 dự thảo Nghị quyết còn ý kiến khác ...
Dự báo thời tiết ngày mai (20/11): Nhiều khu vực ngày nắng, riêng Bắc-Trung Trung Bộ mưa rải rác; Bắc Bộ sáng sớm trời rét

Dự báo thời tiết ngày mai (20/11): Nhiều khu vực ngày nắng, riêng Bắc-Trung Trung Bộ mưa rải rác; Bắc Bộ sáng sớm trời rét

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (20/11) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Liên minh Mỹ-Philippines củng cố hợp tác quân sự, Washington trấn an Manila trước thời điểm thay đổi chính quyền

Liên minh Mỹ-Philippines củng cố hợp tác quân sự, Washington trấn an Manila trước thời điểm thay đổi chính quyền

Mỹ và Philippines đã ký thỏa thuận chia sẻ công nghệ và thông tin quân sự mật vào ngày 18/11, trong bối cảnh hai nước tăng cường hợp tác.
CHÍNH THỨC! Tổng thống Nga phê duyệt học thuyết hạt nhân cập nhật, hai ngày sau khi Mỹ mở khóa tấn công cho Ukraine

CHÍNH THỨC! Tổng thống Nga phê duyệt học thuyết hạt nhân cập nhật, hai ngày sau khi Mỹ mở khóa tấn công cho Ukraine

Nguyên tắc cơ bản của học thuyết này là việc sử dụng vũ khí hạt nhân được xem như biện pháp cuối cùng để bảo vệ chủ quyền của đất nước.
Siết chặt an ninh trước thềm bầu cử, cảnh sát Belarus diễn tập tại nhiều thành phố

Siết chặt an ninh trước thềm bầu cử, cảnh sát Belarus diễn tập tại nhiều thành phố

Bộ Nội vụ Belarus ngày 19/11 thông báo, cảnh sát sẽ tiến hành diễn tập trước cuộc bầu cử tổng thống để nâng cao hàng rào an ninh.
Triều Tiên: Chủ tịch Kim Jong Un cảnh báo chiến tranh cận kề, yêu cầu hoàn tất công tác chuẩn bị, kêu gọi Nga sát cánh

Triều Tiên: Chủ tịch Kim Jong Un cảnh báo chiến tranh cận kề, yêu cầu hoàn tất công tác chuẩn bị, kêu gọi Nga sát cánh

Nguy cơ xung đột quân sự trên bán đảo Triều Tiên là điều không thể tránh khỏi và Bình Nhưỡng cần tăng cường chuẩn bị cho chiến tranh.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào Nga chẳng phải là 'chìa khóa vạn năng', Moscow còn vũ khí nóng, vẫn sẵn lòng cùng nhảy điệu tango

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào Nga chẳng phải là 'chìa khóa vạn năng', Moscow còn vũ khí nóng, vẫn sẵn lòng cùng nhảy điệu tango

Bước đi của Mỹ sẽ không có tác động lâu dài đến diễn biến xung đột tại Ukraine nhưng có thể giúp quân đội quốc gia Đông Âu trong ngắn hạn.
EU bổ sung nguồn lực cho cuộc chiến chống khủng bố tại Mozambique

EU bổ sung nguồn lực cho cuộc chiến chống khủng bố tại Mozambique

Ngày 18/11, Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) thông qua khoản hỗ trợ bổ sung 20 triệu Euro theo chương trình của Cơ sở hòa bình châu Âu (EPF).
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Không cần phải chờ đợi thêm, ứng cử viên Donald Trump đã giành chiến thắng thuyết phục trong cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 sẽ tác động tới tình hình thế giới thế nào và chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris khác biệt ra sao?
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Nhà báo Brazil: Vai trò, vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng lớn hơn trên trường quốc tế

Nhà báo Brazil: Vai trò, vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng lớn hơn trên trường quốc tế

Nhà báo Brazil Pedro Oliveira đánh giá vai trò, vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng lớn hơn trên trường quốc tế...
Phiên bản di động