Hội thảo toàn cầu Thế hệ kế tiếp: Hỗ trợ phụ nữ trước rủi ro mới

Minh Quân
TGVN. Đây là chủ đề có tính thời sự khi đại dịch Covid-19 tác động mạnh tới vai trò, đặt ra nhiều thách thức mới cho phụ nữ thế giới nói chung và châu Á nói riêng.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc xác định vai trò và thách thức của phụ nữ trong giai đoạn mới, Hội thảo toàn cầu Thế hệ kế tiếp lần thứ 13 với chủ đề “Các rủi ro và khả năng chống chịu trong các xã châu Á và thế giới” đã diễn ra từ ngày 21 – 22/11 tại trụ sở Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Sự kiện được đồng tổ chức bởi tổ chức bởi Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Nghiên cứu Con người thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam (VASS), Trung tâm Nghiên cứu châu Á KUASU, Đại học Kyoto (Nhật Bản) và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (VWU)

(11.22) Toàn cảnh sự kiện. (Ảnh: Minh Quân)
Toàn cảnh sự kiện. (Ảnh: Minh Quân)

Phát biểu tại hội thảo, Phó Chủ tịch Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Giáo sư Đặng Nguyên Anh cho biết, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng rất nhiều đến mọi quốc gia trên toàn thế giới. Hơn một nửa lực lượng lao động đã chịu tác động nặng nề, nền kinh tế suy giảm. Tỷ lệ thất nghiệp cao ở các khu vực, đặc biệt phụ nữ di cư gặp nhiều khó khăn, không thể tiếp cận được các dịch vụ bảo trợ xã hội, sự quan tâm chăm sóc. Đây là vấn đề của nhiều quốc gia trên thế giới.

Về phần mình, Giáo sư Emiko Ochiai, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu châu Á, Đại học Kyoto Nhật Bản, ở các xã hội Nhật Bản, Hàn Quốc như Việt Nam, tình trạng già hóa đang thay đổi môi trường xã hội phản ứng thông qua các chính sách phù hợp. Vấn đề lão hóa có thể xảy ra trên toàn cầu khi gánh nặng chăm sóc người cao tuổi đang gia tăng. Đồng thời, tác động của bất bình đẳng, vấn đề di cư (bao gồm cả hôn nhân xuyên quốc gia) dẫn đến những thay đổi trong cấu trúc gia đình và dẫn đến những thay đổi trong cấu trúc và giá trị gia đình.

Ở cấp độ gia đình và xã hội, phụ nữ ngày càng có trình độ học vấn cao hơn tham gia rộng rãi vào thị trường lao động. Tuy nhiên, họ tiếp tục gặp bất bình đẳng về chăm sóc sức khỏe, trả lương, chất lượng việc làm và dịch vụ xã hội. Những điều này làm gia tăng các nguy cơ mới, thách thức cuộc sống gia đình nói riêng và xã hội nói chung, đòi hỏi khả năng ứng phó và giải pháp phù hợp.

(11.22) Giáo sư Emiko Ochiai, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu châu Á, Đại học Kyoto Nhật Bản trao đổi trực tuyến. (Nguồn Phụ nữ Việt Nam)
Giáo sư Emiko Ochiai, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu châu Á, Đại học Kyoto Nhật Bản trao đổi trực tuyến. (Nguồn: Phụ nữ Việt Nam)

Phát biểu tại sự kiện, Phó Chủ tịch VWU, Tiến sỹ Bùi Thị Hòa nhấn mạnh đến một số vấn đề tác động đến giới, đặc biệt là đại dịch Covid-19 tác động sâu sắc hơn đối với phụ nữ và trẻ em gái. Công việc chăm sóc không được trả lương càng tăng lên đối với phụ nữ khi trẻ em không đến trường, nhu cầu chăm sóc người cao tuổi tăng cao và các dịch vụ y tế quá tải. Trong thời gian cách ly xã hội, bạo lực trên cơ sở giới đối với phụ nữ cũng gia tăng theo cấp số nhân.

Bên cạnh đó, Phó Chủ tịch Hội đề cập đến nhiều vấn đề ảnh hưởng đến phụ nữ Việt Nam như ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thiên tai; già hóa dân số; xu hướng di cư nông thôn - đô thị; biến chuyển quan trọng trong gia đình những thập niên qua; bình đẳng giới.

Mặt khác, Báo cáo xu hướng nghề nghiệp tương lai cho thấy phụ nữ là nhóm dễ bị tổn thương hơn trước cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 khi đánh mất tới khoảng 3 triệu việc làm. Họ cũng chưa được trang bị sẵn sàng cho một nền kinh tế tri thức khi chỉ có 9% lực lượng lao động có trình độ đại học, còn 85% chỉ có trình độ trung học hoặc thấp hơn.

Điều này đặt ra thách thức nhằm đảm bảo cho phụ nữ được tiếp cận và hưởng lợi bình đẳng từ tiến bộ của khoa học công nghệ, giảm thiểu nguy cơ tổn thương do rủi ro và mặt trái của biến động xã hội. Để chống chịu và phục hồi trước các rủi ro này, việc có cái nhìn toàn cảnh, đa chiều về các thách thức hiện nay là đặc biệt quan trọng.

(11.22) Phó Chủ tịch VWU, Tiến sỹ Bùi Thị Hòa phát biểu tại sự kiện. (Nguồn: Phụ nữ Việt Nam)
Phó Chủ tịch VWU, Tiến sỹ Bùi Thị Hòa phát biểu tại sự kiện. (Nguồn: Phụ nữ Việt Nam)

Theo Phó Chủ tịch Bùi Thị Hòa, VWU là một tổ chức chính trị-xã hội, thực hiện chức năng đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ Việt Nam, trong đó có tham mưu, đề xuất, xây dựng, giám sát và phản biện xã hội luật pháp, chính sách liên quan đến phụ nữ và bình đẳng giới. Thời gian qua, Hội đã có nhiều nỗ lực, sáng kiến trong tham gia giải quyết các vấn đề xã hội có liên quan đến phụ nữ ở nhiều cấp độ, từ thực hiện chương trình, hoạt động tới vận động và hoạch địch chính sách, đóng góp quan trọng vào việc mục tiêu bình đẳng giới của Việt Nam.

Phó Chủ tịch VWU Bùi Thị Hòa nhấn mạnh: “Trong bối cảnh biến đổi xã hội hiện nay với nhiều vấn đề mới, thách thức mới đang đặt ra, hơn lúc nào hết, Hội rất cần các bằng chứng khoa học và thực tiễn cho quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức”.

VWU kỳ vọng thông qua Hội thảo, một bức tranh toàn cảnh về xã hội châu Á được mô tả sống động, giúp Hội có những đề xuất can thiệp từ thực tiễn và chính sách nhằm góp phần đảm bảo sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững của các nước châu Á.

Đáp ứng kỳ vọng đó, trong 2 ngày diễn ra Hội thảo, các học giả, nhà nghiên cứu đã tập trung khai thác nhiều mang tính thời sự và có tác động lớn đến phụ nữ biến đổi khí hậu, dân số, sự thay đổi trong các mối quan hệ gia đình, bình đẳng giới, an ninh xã hội, quyền con người tại châu Á, dịch bệnh, di cư, thị trường lao động và phát triển kinh tế.

Các đại biểu và khách mời tham dự sự kiện chụp ảnh lưu niệm. (Ảnh: Minh Quân)
Các đại biểu và khách mời tham dự sự kiện chụp ảnh lưu niệm. (Ảnh: Minh Quân)
Các đại biểu và khách mời tham dự sự kiện chụp ảnh lưu niệm. (Ảnh: Minh Quân)
Tăng quyền năng cho phụ nữ ASEAN: Quyết tâm cao nhất, động lực lớn nhất, cơ hội sáng nhất

Tăng quyền năng cho phụ nữ ASEAN: Quyết tâm cao nhất, động lực lớn nhất, cơ hội sáng nhất

TGVN. Với sáng kiến tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Lãnh đạo nữ ASEAN trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN 37, Việt Nam ...

Phát huy vai trò của phụ nữ trong Cộng đồng ASEAN

Phát huy vai trò của phụ nữ trong Cộng đồng ASEAN

TGVN. Trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các Hội nghị Cấp cao liên quan, Hội nghị Thượng đỉnh Lãnh ...

Chuyện tình cảm động: Người phụ nữ chờ đợi mối tình đầu suốt 55 năm, kết hôn ở tuổi 80

Chuyện tình cảm động: Người phụ nữ chờ đợi mối tình đầu suốt 55 năm, kết hôn ở tuổi 80

TGVN. Chuyện tình cảm động của một người phụ nữ gặp lại mối tình đầu sau 55 năm chờ đợi, cả hai kết hôn khi ...

Đọc thêm

Bài tarot hôm nay 24/12: Mất bao lâu bạn mới quên được tình cũ?

Bài tarot hôm nay 24/12: Mất bao lâu bạn mới quên được tình cũ?

Hãy rút ngay một lá bài tarot, bạn sẽ nhận được thông điệp: Mất bao lâu để bạn có thể quên được tình cũ?
Kết quả xổ số hôm nay, 23/12: XSMN 23/12/24 - Xổ số TP Hồ Chí Minh, xổ số Đồng Tháp và xổ số Cà Mau

Kết quả xổ số hôm nay, 23/12: XSMN 23/12/24 - Xổ số TP Hồ Chí Minh, xổ số Đồng Tháp và xổ số Cà Mau

XSMN 23/12 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam 23/12/2024. Kết quả xổ số hôm nay 23/12, được các công ty Xổ số TP Hồ Chí Minh, Đồng ...
Sang tên xe máy phải đổi sang biển số mới từ ngày 1/1/2025

Sang tên xe máy phải đổi sang biển số mới từ ngày 1/1/2025

Theo quy định mới thì từ 1/1/2025 khi thực hiện thủ tục sang tên xe máy phải đổi sang biển số mới. Mời độc giả tham khảo bài viết dưới ...
Mối duyên với công tác về người Việt Nam ở nước ngoài

Mối duyên với công tác về người Việt Nam ở nước ngoài

Tôi được Bộ Ngoại giao bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Lãnh sự, tiếp đó được Lãnh đạo Bộ chỉ định sang làm Phó Chủ nhiệm Uỷ ban về người ...
Nga tung 'át chủ bài' tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung

Nga tung 'át chủ bài' tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung

Ngày 22/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố bắt đầu thử nghiệm chiến đấu hệ thống tên lửa Oreshnik mới nhất.
Điểm mặt những mẫu ô tô dưới 500 triệu đồng ra mắt tại Việt Nam năm 2024

Điểm mặt những mẫu ô tô dưới 500 triệu đồng ra mắt tại Việt Nam năm 2024

Năm 2024, thị trường ô tô Việt Nam chào đón nhiều mẫu xe mới đến từ các thương hiệu nổi tiếng. Trong đó, một số cái tên có giá bán ...
Thông tin đối ngoại về quyền con người cần có những cách làm mới để 'ai hiểu rồi thì yêu ta'

Thông tin đối ngoại về quyền con người cần có những cách làm mới để 'ai hiểu rồi thì yêu ta'

Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền phối hợp Báo Thế giới và Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Thông tin đối ngoại về quyền con người trong tình hình mới'.
Thông tin đối ngoại và bảo vệ quyền con người: Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Thông tin đối ngoại và bảo vệ quyền con người: Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Công tác thông tin đối ngoại về đảm bảo nhân quyền ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948

Việt Nam xây dựng được hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó chú trọng xây dựng pháp luật về quyền con người tương đối toàn diện.
Chuyên gia LHQ: Hoan nghênh sự sẵn sàng của Việt Nam trong hợp tác quốc tế về nhân quyền

Chuyên gia LHQ: Hoan nghênh sự sẵn sàng của Việt Nam trong hợp tác quốc tế về nhân quyền

Vai trò của Việt Nam với tư cách thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ (2023–2025) là minh chứng cho cam kết của Việt Nam trong hợp tác quốc tế.
Đặt con người là trung tâm trong chiến lược phát triển

Đặt con người là trung tâm trong chiến lược phát triển

Suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, con người luôn được đặt ở trung tâm của mọi chiến lược, chính sách.
Bảo đảm quyền con người để đất nước phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới

Bảo đảm quyền con người để đất nước phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới

Trong kỷ nguyên mới, quyền con người là trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển đất nước.
Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Việt Nam

Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Việt Nam

Theo Trưởng Phái đoàn IOM, Việt Nam nằm trong số ít các nước có Kế hoạch triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự.
Thông tin đối ngoại về quyền con người: Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Thông tin đối ngoại về quyền con người: Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế và kỷ nguyên kỹ thuật số, thông tin đối ngoại về quyền con người cần được đổi mới và sáng tạo như thế nào?
Đại biểu đoàn mục sư Tin lành quốc tế: Thế giới cần thấy được sự cởi mở, tự do ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo

Đại biểu đoàn mục sư Tin lành quốc tế: Thế giới cần thấy được sự cởi mở, tự do ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo

Theo ông Jossy Chacko, đoàn mục sư Tin lành quốc tế, Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể về chính sách để bảo đảm tự do tôn giáo cho người dân.
Quyền chuyển đổi giới tính trong pháp luật một số quốc gia - Một số gợi mở cho Việt Nam

Quyền chuyển đổi giới tính trong pháp luật một số quốc gia - Một số gợi mở cho Việt Nam

Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển, hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính đã trở thành một vấn đề trọng tâm được đưa ra bàn luận sôi nổi...
Kết quả thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới

Kết quả thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới

Sau hơn 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong lĩnh vực thúc đẩy, bảo vệ quyền con người.
Lợi dụng vấn đề trái phiếu doanh nghiệp để chống phá, nhận diện để kịp thời đấu tranh

Lợi dụng vấn đề trái phiếu doanh nghiệp để chống phá, nhận diện để kịp thời đấu tranh

Bên cạnh những hiệu quả mang lại, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp tiềm ẩn nhiều nguy cơ, thách thức trong quản lý.
Vạch trần thủ đoạn tội phạm, Anh đẩy mạnh chiến dịch bảo vệ người di cư

Vạch trần thủ đoạn tội phạm, Anh đẩy mạnh chiến dịch bảo vệ người di cư

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông toàn cầu trên mạng xã hội với chủ đề 'Vạch trần thủ đoạn của những đối tượng đưa người di cư trái phép'.
Nga: Trẻ em nhập cư không biết tiếng Nga thì đừng đến trường!

Nga: Trẻ em nhập cư không biết tiếng Nga thì đừng đến trường!

Theo luật mới có hiệu lực từ ngày 1/4/2025, trẻ em nhập cư muốn nhập học các chương trình giáo dục phổ thông các cấp phải vượt qua kỳ thi năng lực tiếng Nga.
Quốc gia Đông Nam Á đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới

Quốc gia Đông Nam Á đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới

Ngày 4/12, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thái Lan cho biết các văn phòng đăng ký kết hôn trên cả nước sẽ chính thức làm thủ tục đăng ký kết hôn đồng giới.
Cứ 10 phút lại có một phụ nữ bị giết hại - Thực trạng toàn cầu đau lòng

Cứ 10 phút lại có một phụ nữ bị giết hại - Thực trạng toàn cầu đau lòng

Mỗi ngày có 140 phụ nữ và trẻ em gái tử vong do bạn trai hoặc người thân trong gia đình gây ra, tức là cứ 10 phút có một phụ nữ hoặc trẻ em ...
Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

75 năm trước, lịch sử ngoại giao Mỹ đã ghi danh nữ Đại sứ đầu tiên…
Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Trung tâm Đông-Tây (Mỹ) vinh danh Tổng thống quần đảo Marshall Hilda Heine với Giải thưởng Phụ nữ có tầm ảnh hưởng (Women of Impact Award) năm 2024.
Phiên bản di động