Hội Việt-Mỹ tổ chức hội thảo quốc tế trực tuyến về tôn giáo và pháp quyền

Lê An
Trong hai ngày 28-29/9 diễn ra Hội thảo quốc tế 'Tôn giáo và Pháp quyền: Tiến tới một quan hệ hài hoà trong thời đại toàn cầu hoá' theo hình thức trực tuyến tại đầu cầu chính ở Đại học Quốc gia Hà Nội.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hội Việt-Mỹ tổ chức hội thảo quốc tế trực tuyến về tôn giáo và pháp quyền
Hội thảo quốc tế tại đầu cầu Đại học Quốc gia Hà Nội. (Nguồn: Ban tổ chức)

Sự kiện do Hội Việt-Mỹ thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam và Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đồng chủ trì tổ chức, với sự phối hợp của đối tác Mỹ là Viện Liên kết toàn cầu (Institute for Global Engagement - IGE) và sự tham gia, tài trợ của Trường Luật J. Reuben Clark, Đại học Brigham Young và Trung tâm nghiên cứu Tôn giáo (LSE Faith Centre), Đại học Kinh tế và Chính trị London.

Hội thảo có sự tham gia của gần 140 đại biểu đến từ Đại học Quốc gia Hà Nội, cán bộ, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học của Khoa Luật và các viện nghiên cứu, các cơ sở đào tạo pháp luật.

Đặc biệt, có khoảng 80 học giả Việt Nam và quốc tế tham dự thảo luận và 14 báo cáo viên quốc tế đến từ 9 quốc gia (Mỹ, Anh, Nhật Bản, Brazil, Canada, Indonesia, Canada, Ấn Độ, Trung Quốc và Slovakia) tham gia báo cáo trực tuyến.

Hội thảo gồm 4 phiên thảo luận với 14 bài thuyết trình của các học giả quốc tế và 2 bài tham luận của học giả Việt Nam.

Sự kiện được tổ chức nhằm tìm hiểu các vấn đề lý luận, cơ chế pháp lý quốc tế, mô hình, kinh nghiệm của các quốc gia trong xử lý vấn đề phức tạp về tôn giáo, cũng như những khác biệt, thậm chí xung đột giữa đạo đức giáo lý tôn giáo với quy định pháp luật.

Từ đó, hội thảo cung cấp những phân tích và ý kiến tư vấn cho các cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do tôn giáo trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đặc biệt là trong việc thực hiện Luật Tôn giáo, Tín ngưỡng năm 2016.

Hội Việt-Mỹ tổ chức hội thảo quốc tế trực tuyến về tôn giáo và pháp quyền
Các đại biểu tham dự hội thảo qua trực tuyến. (Nguồn: Ban tổ chức)

Hội thảo cũng nhằm tìm hiểu, trao đổi làm sâu sắc thêm tri thức, sự hiểu biết về các hiện tượng tôn giáo, sự xung đột giữa tôn giáo và pháp luật, quản lý nhà nước về tôn giáo, mối liên hệ giữa tôn giáo, nhà nước và pháp luật trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Đồng thời, sự kiện góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức về quan điểm, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về tôn giáo, góp phần thúc đẩy hội nhập quốc tế của Việt Nam.

Những bài tham luận tại hội thảo sẽ được biên tập, thẩm định và xuất bản làm tư liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu và giảng dạy, cung cấp luận cứ góp phần thực hiện pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng tôn giáo, khuyến nghị hoàn thiện pháp luật, cơ chế quản lý và chính sách đối với tôn giáo tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.

Hội thảo là sự kiện trong khuôn khổ “Biên bản Ghi nhớ về hoạt động hợp tác” lần thứ 3 (ký tháng 12/2017) giữa Hội Việt-Mỹ và IGE.

Các hoạt động hợp tác giữa Hội Việt-Mỹ với IGE đã được triển khai từ giữa thập niên 2000, đến nay trải qua gần 20 năm, hai bên đã điều phối tổ chức được 7 hội thảo và 9 khóa đào tạo, tập huấn về tôn giáo và pháp quyền tại các cơ quan, cơ sở nghiên cứu đào tạo tương ứng của Việt Nam.

Đại sứ quán Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ tham dự Hội thảo quốc tế về Du lịch sinh thái

Đại sứ quán Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ tham dự Hội thảo quốc tế về Du lịch sinh thái

Theo lời mời của Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế (The International Ecotourism Society - TIES), Đại sứ quán Việt Nam tại Thổ ...

Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 12: “Duy trì Hòa bình và Hợp tác trong bối cảnh có nhiều biến động”

Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 12: “Duy trì Hòa bình và Hợp tác trong bối cảnh có nhiều biến động”

TGVN. Sáng ngày 16/11, tại Hà Nội, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 12 với chủ đề “Duy trì hòa ...

Đọc thêm

Chuyển nhượng cầu thủ: Kylian Mbappe trả lời câu hỏi tương lai với PSG

Chuyển nhượng cầu thủ: Kylian Mbappe trả lời câu hỏi tương lai với PSG

Kylian Mbappe xác nhận chính thức về tương lai sau khi PSG thua Borussia Dortmund, không thể vào chung kết Champions League 2023/24.
Hải đoàn Biên phòng 38 nhiều thành tích nổi bật trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại

Hải đoàn Biên phòng 38 nhiều thành tích nổi bật trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại

Cán bộ, chiến sĩ thuộc Hải đoàn Biên phòng 38 luôn nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, làm tốt công tác bảo đảm an ninh, an toàn trên vùng ...
Việt Nam sẽ tổ chức nhiều đoàn sang Australia xúc tiến thương mại và đầu tư

Việt Nam sẽ tổ chức nhiều đoàn sang Australia xúc tiến thương mại và đầu tư

Đồng Bộ trưởng Ngoại giao và thương mại Australia Tim Watts tin tưởng rằng quan hệ giữa hai nước còn phát triển sâu rộng hơn nữa trong thời gian tới.
Giá xăng dầu hôm nay 8/5: Giảm bớt lo ngại về nguồn cung, dầu thế giới lao dốc nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 8/5: Giảm bớt lo ngại về nguồn cung, dầu thế giới lao dốc nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 8/5, kết thúc phiên giao dịch ngày 7/5, giá dầu giảm nhẹ do có dấu hiệu giảm bớt lo ngại về nguồn cung và tồn ...
Trạm cứu hộ trái tim tập 27: An Nhiên tung chiêu trói buộc Nghĩa? Bà Lan hé lộ bí mật khiến bà Xinh sốc nặng

Trạm cứu hộ trái tim tập 27: An Nhiên tung chiêu trói buộc Nghĩa? Bà Lan hé lộ bí mật khiến bà Xinh sốc nặng

Trạm cứu hộ trái tim tập 27, An Nhiên có nghe lời Việt để tung chiêu trói buộc Nghĩa? Bà Xinh sốc nặng khi nghe bí mật từ bà Lan...
Mỹ bắt đầu cuộc tập trận quy mô lớn 'Sư tử châu Phi 2024'

Mỹ bắt đầu cuộc tập trận quy mô lớn 'Sư tử châu Phi 2024'

Mỹ đang tiến hành cuộc tập trận thường niên quy mô lớn ở nhiều nước châu Phi, có tên gọi 'Sư tử châu Phi 2024', kéo dài đến ngày 31/5.
Hải đoàn Biên phòng 38 nhiều thành tích nổi bật trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại

Hải đoàn Biên phòng 38 nhiều thành tích nổi bật trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại

Cán bộ, chiến sĩ thuộc Hải đoàn Biên phòng 38 luôn nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, làm tốt công tác bảo đảm an ninh, an toàn trên vùng biển.
Lao động di cư: Một động lực quan trọng cho tăng trưởng của ASEAN

Lao động di cư: Một động lực quan trọng cho tăng trưởng của ASEAN

Lao động di cư là một trong những đặc thù, động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế và phát triển ở cả nước xuất cư và nước nhập cư trong ASEAN.
Nữ thanh niên dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo ở Hà Giang

Nữ thanh niên dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo ở Hà Giang

Đời sống kinh tế-xã hội của huyện Xín Mần và Hoàng Su Phì dần đổi thay nhờ tinh thần vươn lên thoát nghèo của những thanh niên dân tộc thiểu số.
Vụ kiện lịch sử vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam: Hành trình 12 năm đi tìm công lý nhiệm màu, còn ngày mai là còn 'chiến đấu'

Vụ kiện lịch sử vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam: Hành trình 12 năm đi tìm công lý nhiệm màu, còn ngày mai là còn 'chiến đấu'

'Tôi chiến đấu không chỉ cho bản thân mà cho tất cả các nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam và cả ở nước khác'.
Thành phố Hồ Chí Minh: Thúc đẩy quyền của đồng bào dân tộc thiểu số

Thành phố Hồ Chí Minh: Thúc đẩy quyền của đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, triển khai quan điểm, chính sách về quyền của đồng bào dân tộc thiểu số, TP. Hồ Chí Minh đã đạt được những thành tựu quan trọng.
Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền 'là người và làm người' của mọi người.
Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Bảo vệ dữ liệu cá nhân không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt khi các hoạt động giám sát và thu thập dữ liệu cá nhân đang diễn ra quy mô lớn...
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Phiên bản di động