Hơn 200 nhà kinh tế cho rằng ông Trump mắc sai lầm

Phần lớn các nhà kinh tế hàng đầu thuộc nhiều tập đoàn lớn của Mỹ đánh giá chính sách hạn chế nhập cư của Tổng thống Donald Trump là một sai lầm.  
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
hon 200 nha kinh te cho rang ong trump mac sai lam Nước Mỹ tiếp tục bị chia rẽ vì quyết định của Tổng thống Trump
hon 200 nha kinh te cho rang ong trump mac sai lam Tòa liên bang điều trần về sắc lệnh hạn chế nhập cư của ông Trump

Hiệp hội Kinh tế Doanh nghiệp Quốc gia Mỹ (NABE) đã khảo sát 285 nhà kinh tế tại các công ty lớn của Mỹ như Wells Fargo (WFC), AT & T (T, Tech30) và FedEx (FDX) ngay sau khi ông Trump nhậm chức.

Người nhập cư không kìm hãm kinh tế Mỹ

Các nhà kinh tế đã được hỏi họ đánh giá như thế nào về các chính sách của ông Trump. Các phản ứng rất rõ ràng: Họ không đồng ý với Tổng thống về chính sách nhập cư, Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và cách xử lý các khoản nợ.

Không giống như Tổng thống Trump, các chuyên gia kinh tế ủng hộ “nới lỏng chính sách nhập cư" để thúc đẩy nền kinh tế. Gần một nửa (49%) ủng hộ gia tăng nhập cư. 27% không nghĩ ông Trump nên thực hiện bất kỳ thay đổi chính sách nhập cư nào. Nói cách khác, 216 nhà kinh tế hàng đầu cho rằng Mỹ không cần giảm mạnh số lượng người nhập cư vào nước này.

Theo chuyên gia Richard DeKaser thuộc công ty Wells Fargo, “các nhà kinh tế đặc biệt ủng hộ việc mở rộng chương trình thị thực H-1B cho người lao động có kỹ năng cao”. Các doanh nghiệp tiếp tục phàn nàn rằng họ không thể tuyển dụng đủ công nhân có tay nghề cao.

hon 200 nha kinh te cho rang ong trump mac sai lam
Tổng thống Donald Trump ký hai sắc lệnh tăng cường an ninh biên giới và trấn áp người nhập cư hôm 25/1. (Nguồn: Washington Times)

Khảo sát của NABE cho thấy, quan điểm chung của các nhà kinh tế là Quốc hội và Nhà trắng nên ưu tiên xem xét sớm các quy định về thị thực H-1B, không phải là sau khi những người nhập bất hợp pháp đã ở Mỹ.

Các quốc gia phát triển thịnh vượng khi họ: một là có nhiều lao động hơn và hai là có thêm nhiều lao động làm việc hiệu quả. Tỷ lệ sinh của Mỹ ở mức thấp kỷ lục trong năm 2016, có nghĩa là tăng trưởng dân số của nước này đang chậm lại. Đó là lý do tại sao nhiều nhà kinh tế cho rằng Mỹ cần tăng nhập cư để bù đắp vào lực lượng lao động.

Giảm nợ, thâm hụt ngân sách là mục tiêu chính

Tuần trước, Tổng thống Trump đã đề xuất ý tưởng hệ thống nhập cư chọn lọc giống như Canada và Australia, nghĩa là những người có bằng cấp và kỹ năng chuyên môn sẽ được ưu tiên nhập cư vào Mỹ. Chính quyền Trump cũng đang tuyển dụng thêm 15.000 nhân viên tuần tra biên giới và và kiểm soát người nhập cư. Các quan chức của Cơ quan Di trú và hải quan Mỹ (ICE) đã bắt giữ hàng trăm người nhập cư bất hợp pháp kể từ khi ông Trump nhậm chức.

Các nhà kinh tế hàng đầu không chỉ lo lắng về chính sách hạn chế nhập cư của Tổng thống Trump. 78% số nhà kinh tế được hỏi dự đoán rằng ông Trump sẽ mang về thêm cho nước Mỹ các khoản nợ. Họ nhận định, chính quyền Trump sẽ chi tiêu nhiều hơn so với số tiền mà họ mang lại thông qua các loại thuế và các khoản thu khác.

Phần lớn các nhà kinh tế muốn Quốc hội và Nhà Trắng tập trung vào việc giảm nợ và thâm hụt ngân sách liên bang. Họ cho rằng cách để làm được điều đó là cắt giảm hoặc điều chỉnh chương trình An sinh xã hội và Y tế. Tuy nhiên, ông Trump đã tuyên bố sẽ không can thiệp vào hai chương trình này, vốn chiếm khoảng một phần ba chi tiêu của liên bang. "Đa số các chuyên gia mong muốn thậm hụt ngân sách sẽ giảm”, Chủ tịch NABE Stuart Mackintosh nhấn mạnh.

Liên quan đến vấn đề Tổng thống Trump thúc đẩy việc dựng lên các rào cản thương mại và đàm phán lại NAFTA với Mexico và Canada, phần lớn các nhà kinh tế tham gia khảo sát đều ủng hộ NAFTA. Gần 7 trong số 10 chuyên gia kinh tế cho biết các rào cản thương mại như thuế quan chỉ nên “thỉnh thoảng” xảy ra.'

hon 200 nha kinh te cho rang ong trump mac sai lam Gia tăng số người vượt biên từ Mỹ vào Canada bằng đường bộ

Con số này tăng mạnh từ sau khi Tổng thống Mỹ Donad Trump ký sắc lệnh tạm thời hạn chế công dân từ 7 nước ...

hon 200 nha kinh te cho rang ong trump mac sai lam [Infographics] Dòng người nhập cư vào Mỹ trong 2 thế kỷ qua

Nếu thế kỷ trước, dòng người châu Âu vẫn áp đảo trong số lượng người nhập cư vào Mỹ, mang theo nhiều phát kiến khoa ...

hon 200 nha kinh te cho rang ong trump mac sai lam Mỹ cấm nhập cảnh đối với cả người có "thẻ xanh"

Không chỉ những người đến từ 7 quốc gia Hồi giáo, những người đã có thẻ thường trú lâu dài ở Mỹ cũng bị cấm ...

Việt Lan (theo CNN)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Mỹ

Xem nhiều

Đọc thêm

Thủ tướng: Phát huy không gian sáng tạo, nâng cao chất lượng dạy và học

Thủ tướng: Phát huy không gian sáng tạo, nâng cao chất lượng dạy và học

Chiều 2/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo chủ trì Phiên họp ...
Khai trương trụ sở Học viện Đào tạo & Tư vấn MindTalk Talent: Nơi phát triển trí tuệ Việt - Dấu ấn 7 năm thành lập

Khai trương trụ sở Học viện Đào tạo & Tư vấn MindTalk Talent: Nơi phát triển trí tuệ Việt - Dấu ấn 7 năm thành lập

Ngày 1/11/ 2024, Học viện Đào tạo & Tư vấn MindTalk Talent chính thức khai trương trụ sở mới tại 86/42 Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình, TP. HCM. ...
Nga lên tiếng về việc Ukraine thử nghiệm thành công tên lửa mới

Nga lên tiếng về việc Ukraine thử nghiệm thành công tên lửa mới

Người đứng đầu cơ quan lập pháp Crimea Vladimir Konstantinov ngày 2/11 cáo buộc phương Tây đang bí mật cung cấp vũ khí tầm xa cho Ukraine bằng nhiều chiêu ...
Doanh nhân Mai Phương: Đam mê, tâm huyết cùng Đông trùng hạ thảo

Doanh nhân Mai Phương: Đam mê, tâm huyết cùng Đông trùng hạ thảo

Thời điểm đại dịch Covid -19 bùng phát từ năm 2020 cũng là doanh nhân Nguyễn Thị Mai Phương nhận ra tiềm năng to lớn của thị trường các sản ...
Nguy cơ nạn đói đang gia tăng, Nam Sudan cần hơn 400 triệu USD

Nguy cơ nạn đói đang gia tăng, Nam Sudan cần hơn 400 triệu USD

Liên hợp quốc kêu gọi khẩn cấp quyên góp 404 triệu USD nhằm hỗ trợ các hoạt động viện trợ nhân đạo tại Nam Sudan trong năm tới trong bối ...
Ông Nghiêm Xuân Thành giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa

Ông Nghiêm Xuân Thành giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa

Chiều 2/11, tại thành phố Nha Trang, Tỉnh ủy Khánh Hòa tổ chức hội nghị công bố quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Thảm họa vũ khí hạt nhân: Cảnh báo, suy đoán và kịch bản

Thảm họa vũ khí hạt nhân: Cảnh báo, suy đoán và kịch bản

Nga nhiều lần cảnh báo ‘lằn ranh đỏ’. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó là ‘đe dọa bằng lời nói’!
Hợp tác quân sự Nga-Triều Tiên, toan tính và phản ứng

Hợp tác quân sự Nga-Triều Tiên, toan tính và phản ứng

Dư luận về leo thang căng thẳng ở bán đảo liên Triều chưa kịp lắng lại bùng lên với thông tin quân đội Triều Tiên xuất hiện ở Nga.
Tổng thống Phần Lan thăm Trung Quốc: Tìm khuôn khổ mới

Tổng thống Phần Lan thăm Trung Quốc: Tìm khuôn khổ mới

Chuyến thăm Trung Quốc ngày 28 - 31/10 của Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb phản ánh nỗ lực nâng tầm khuôn khổ hợp tác giữa một thế giới đầy biến động.
Tổng tuyển cử tại Nhật Bản: Cần hơn một chiến thắng

Tổng tuyển cử tại Nhật Bản: Cần hơn một chiến thắng

Cuộc tổng tuyển cử sắp tới tại Nhật Bản sẽ là bài kiểm tra khó dành cho liên minh cầm quyền của đảng Dân chủ Tự do (LDP) và đảng Công minh (Komeito).
Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Việc EU và GCC họp thượng đỉnh đầu tiên sau 35 năm thiết lập quan hệ có thể muộn, song là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Nobel, giải thưởng danh giá bậc nhất thế giới được trao cho các cá nhân và tổ chức đạt những thành tựu lớn lao cho nhân loại theo ý nguyện của Alfred Nobel.
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế giới...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ có ảnh hưởng lớn đến cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính quyền Washington mới cần tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với Ấn Độ.
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Theo Will Fee - nhà nghiên cứu của Tập đoàn Yuri có trụ sở tại Tokyo và là tác giả bài viết trên tờ Nikkei Asia có tiêu đề 'các nhà tuyển dụng Nhật Bản ...
Phiên bản di động