Hướng dẫn ASEAN về tăng cường quyền năng cho phụ nữ và trẻ em: Vì một Cộng đồng không còn bạo lực

Phương Hằng
Các nước ASEAN đã có những kế hoạch, lộ trình cụ thể để hiện thực hóa Tuyên bố Hà Nội về Thúc đẩy công tác xã hội hướng tới Cộng đồng ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hội thảo quốc tế kết hợp trực tiếp và trực tuyến triển khai Hướng dẫn ASEAN về tăng cường quyền năng cho phụ nữ và trẻ em
Các đại biểu chính thức ra mắt Hướng dẫn ASEAN về tăng cường quyền năng cho phụ nữ và trẻ em. (Ảnh: Phạm Hằng)

Ngày 28/3 tại Quảng Ninh, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) phối hợp với Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), đại diện Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ tổ chức Hội thảo quốc tế kết hợp trực tiếp và trực tuyến triển khai Hướng dẫn ASEAN về tăng cường quyền năng cho phụ nữ và trẻ em: Cung cấp các dịch vụ công tác xã hội có chất lượng cho những người có nguy cơ hoặc bị ảnh hưởng bởi bảo lực.

Hội thảo có sự tham gia của Thứ trưởng Bộ LĐTBXH Nguyễn Thị Hà, Trưởng đại diện UNFPA Matt Jackson, Trưởng đại diện UNICEF Rana Flowers, Trưởng Đại diện của UN Women tại Việt Nam Caroline T. Nyamayemombe, Quyền tham tán phát triển Đại sứ quán Australia Majdie Hordern, đại diện Ủy ban ASEAN về Thúc đẩy và Bảo vệ quyền của Phụ nữ và Trẻ em (ACWC) của các nước ASEAN cùng đại biểu từ nhiều tỉnh thành của Việt Nam.

Phát biểu khai mạc Hội thảo, Thứ trưởng Bộ LĐTBXH Nguyễn Thị Hà đã nhấn mạnh quá trình để có được Hướng dẫn ASEAN về tăng cường quyền năng cho phụ nữ và trẻ em. Theo đó, sau khi Tuyên bố Hà Nội về Thúc đẩy công tác xã hội hướng tới Cộng đồng ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng được các Lãnh đạo cấp cao ASEAN thông qua vào năm 2020, Lộ trình thực hiện Tuyên bố tiếp tục được các Lãnh đạo ASEAN ghi nhận vào năm 2021. Điều này đã khẳng định cam kết của ASEAN trong việc đầu tư thúc đẩy và tăng cường vai trò của công tác xã hội, trong đó có nâng cao năng lực cho nhân viên công tác xã hội trong Cộng đồng ASEAN.

Với 7 lĩnh vực ưu tiên nhằm hiện thực hóa 11 cam kết của Lãnh đạo ASEAN, Lộ trình thực hiện Tuyên bố Hà Nội có ý nghĩa rất lớn đối với các nước thành viên ASEAN trong bối cảnh thực trạng công tác xã hội hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân, đặc biệt là các nhóm dễ bị tổn thương trong bối cảnh mới của đại dịch, già hóa dân số và biến đổi khí hậu.

Hội thảo quốc tế kết hợp trực tiếp và trực tuyến triển khai Hướng dẫn ASEAN về tăng cường quyền năng cho phụ nữ và trẻ em
Thứ trưởng Bộ LĐTBXH Nguyễn Thị Hà phát biểu khai mạc Hội thảo. (Ảnh: Phạm Hằng)

Theo Thứ trưởng Bộ LĐTBXH Nguyễn Thị Hà, trong khuôn khổ Kế hoạch công tác của Hiệp hội Nghề Công tác xã hội ASEAN giai đoạn 2021-2025 và Lộ trình thực cùa Tuyên bố, Bộ LĐTBXH, với vai trò là cơ quan đầu mối của Hiệp hội tại Việt Nam chủ trì xây dựng Hướng dẫn khu vực ASEAN: Tăng cường quyền năng cho phụ nữ và trẻ em, cung cấp các dịch vụ công tác xã hội có chất lượng cho những người có nguy cơ hoặc bị ảnh hưởng bởi bạo lực.

Hướng dẫn đã vừa được các Nhà Lãnh đạo cấp cao ASEAN ghi nhân tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 diễn ra vào tháng 9/2023 tại Jakarta, Indonesia. Từ đầu năm 2023, Bộ LĐTBXH, với vai trò là cơ quan chủ trì, đã phối hợp chặt chẽ với Ban Thư ký ASEAN, các nước thành viên ASEAN và được sự hỗ trợ của UNICEF, UN Women, UNFPA thành lập một nhóm công tác để xây dựng, hoàn thiện Hướng dẫn.

Văn kiện này góp phần nhằm hỗ trợ các nước thành viên ASEAN thực hiện hiệu quả hơn Lộ trình; củng cố hệ thống công tác xã hội góp phần giải quyết và ngăn chặn bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em; giúp các nhà hoạch định chính sách cũng như các cơ quan chuyên ngành liên quan thiết kế và cung cấp các dịch vụ công tác xã hội có chất lượng cho những người có nguy cơ hoặc bị ảnh hưởng bởi bạo lực, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.

Phát biểu tại Hội thảo, Trưởng đại diện UNFPA Matt Jackson đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam và ASEAN về tăng cường quyền năng cho phụ nữ và trẻ em.

“Cùng với UNICEF và UN Women, UNFPA rất vui vì đã có cơ hội điều phối quá trình xây dựng hướng dẫn ASEAN này cũng như tài trợ cho các quốc gia dịch hướng dẫn sang ngôn ngữ của mình”, Trưởng đại diện UNFPA Matt Jackson chia sẻ.

Theo ông Matt Jackson, mục tiêu của Hướng dẫn ASEAN là hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý và thành viên của lực lượng lao động dịch vụ xã hội và các thành phần liên quan ở các quốc gia thành viên ASEAN thiết kế và cung cấp các dịch vụ công tác xã hội có chất lượng nhằm hỗ trợ phụ nữ và trẻ em bị bạo lực. Hướng dẫn nên được sử dụng như một điểm tham chiếu để xây dựng pháp luật, chính sách và công cụ để cung cấp các dịch vụ công tác xã hội chất lượng trong lĩnh vực này.

Hội thảo quốc tế kết hợp trực tiếp và trực tuyến triển khai Hướng dẫn ASEAN về tăng cường quyền năng cho phụ nữ và trẻ em
Đại diện Lào chia sẻ trực tuyến về các kinh nghiệm của Lào tại Hội thảo. (Ảnh: Phạm Hằng)

Về những nỗ lực của Việt Nam, ông Matt Jackson đánh giá trong nhiều thập kỉ qua, Chính phủ Việt Nam đã phối hợp với các cơ quan của Liên hợp quốc, cụ thể là UNFPA, UNICEF và UN Women nỗ lực chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em đồng thời tăng cường các dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực.

Việt Nam đã tham gia chương trình thí điểm quan trọng “Gói dịch vụ cơ bản hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực”, với 4 chương trình can thiệp về dịch vụ xã hội, y tế, chính sách, tư pháp và phối hợp. Công tác xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ người bị bạo lực giới và kết nối các dịch vụ khác.

Chương trình chung này vì thế nhấn mạnh các nguyên tắc và cách tiếp cận của hoạt động hỗ trợ công tác xã hội có chất lượng cao đó là tôn trọng phụ nữ và trẻ em bị bạo lực. Các cách tiếp cận trong công tác xã hội là thúc đẩy, phòng ngừa và ứng phó.

Với nỗ lực cải thiện ngành nghề công tác xã hội, Việt Nam cũng đã đưa ra Chương trình quốc gia phát triển công tác xã hội giai đoạn 2021-2030 và Chương trình quốc gia về cải thiện và phát triển hệ thống hỗ trợ xã hội đến năm 2025. Mục đích là tăng cường số lượng nhân viên làm công tác xã hội và đảm bảo cung cấp các dịch vụ công tác xã hội có chất lượng cao.

Bày tỏ sự đồng tình với ông Matt Jackson, tại Hội thảo, Trưởng đại diện UNICEF Rana Flowers đặc biệt nhấn mạnh vai trò của các nhân viên làm công tác xã hội, cho rằng đây là lực lượng nòng cốt nhằm đảm bảo việc thực hiện các kế hoạch phòng chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái. Do đó, Việt Nam và các thành viên ASEAN nên có những chiến lược phù hợp trong việc đào tạo, đảm bảo quyền lợi của lực lượng làm công tác xã hội để họ an tâm thực hiện sứ mệnh quan trọng của mình.

Trong khuôn khổ Hội thảo còn có sự tham gia chia sẻ kinh nghiệm về phòng chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em của một số nước thành viên ASEAN, đưa ra các điển hình tốt về việc tận dụng những nỗ lực của khu vực vào những hoạt động thực tế tại từng quốc gia thành viên.

Theo UNFPA, bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em vẫn là một trong những vi phạm quyền con người phổ biến nhất trên thế giới mặc dù đã có nhiều nỗ lực chấm dứt bạo lực. Theo một nghiên cứu của Liên hợp quốc thực hiện năm 2013 về bạo lực đối với phụ nữ ở châu Á - Thái Bình Dương, tỷ lệ phụ nữ bị nam giới bạo hành dao động giữa các quốc gia từ 26% đến 80%.

Cũng theo UNFPA, phụ nữ thuộc các nhóm dễ bị tổn thương và các nhóm thiểu số có nguy cơ bị bạo lực cao hơn: Ví dụ như phụ nữ khuyết tật có nguy cơ bị bạo lực thể chất cao hơn phụ nữ không bị khuyết tật ít nhất là 1,5 lần. Ngoài ra, nghiên cứu của UNICEF ước tính tỷ lệ xâm hại thể chất ở trẻ em trai và trẻ em gái trong khu vực dao động từ 10% đến hơn 30%; xâm hại tình dục lên đến 11%; và ngược đãi cảm xúc từ 31% lên 68%.

Nghiên cứu quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam được thực hiện năm 2019 với sự hỗ trợ của UNFPA cho thấy cứ 3 phụ nữ thì gần 2 người đã từng phải chịu ít nhất một loại hình thức bạo lực do chồng hay bạn tình gây ra trong đời. Tuy nhiên, bạo lực phần lớn vẫn được giấu kín với hơn 90% phụ nữ đã không bao giờ tìm kiếm sự hỗ trợ từ các nhân viên làm công tác xã hội hay chính quyền địa phương.

Định hình tương lai của phụ nữ Việt Nam, hòa bình và an ninh

Định hình tương lai của phụ nữ Việt Nam, hòa bình và an ninh

Việc Việt Nam triển khai xây dựng Chương trình hành động quốc gia về Phụ nữ, hoà bình và an ninh (2024-2030) có nhiều ý ...

TP. Hồ Chí Minh luôn xác định phát triển kinh tế đi kèm với giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường

TP. Hồ Chí Minh luôn xác định phát triển kinh tế đi kèm với giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường

Chiều 10/11, tại TP. Hồ Chí Minh, ông Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh tiếp ông Surya Deva, Báo cáo ...

Học hỏi kinh nghiệm của Đức trong định hình chính sách đối ngoại nữ quyền

Học hỏi kinh nghiệm của Đức trong định hình chính sách đối ngoại nữ quyền

Vừa qua, Đại sứ quán Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức tại Việt Nam và Học viện Ngoại giao phối hợp tổ chức buổi tọa ...

Hướng tới bình đẳng giới: Nâng cao vị thế phụ nữ trong khu vực công

Hướng tới bình đẳng giới: Nâng cao vị thế phụ nữ trong khu vực công

Ngày quốc tế Phụ nữ 8/3 là dịp để chúng ta nhìn lại những thành tựu đã đạt được và các rào cản còn tồn ...

Từ bục xanh đá cẩm thạch, thắp sáng hy vọng bình đẳng giới

Từ bục xanh đá cẩm thạch, thắp sáng hy vọng bình đẳng giới

Trước hơn 15.000 đại biểu tại phòng họp Đại hội đồng Liên hợp quốc tham dự CSW68, khi nói về bình đẳng giới, Phó Chủ ...

Bài viết cùng chủ đề

ASEAN

Đọc thêm

Thị trường lao động Đức: Ẩn số sau màn sương mù suy thoái

Thị trường lao động Đức: Ẩn số sau màn sương mù suy thoái

Theo dự báo của Viện Kinh tế Đức (IW), thị trường lao động nước này đang phải đối mặt với viễn cảnh ảm đạm do ảnh hưởng của suy thoái ...
Điện mừng Quốc khánh Cộng hòa Sierra Leone lần thứ 63

Điện mừng Quốc khánh Cộng hòa Sierra Leone lần thứ 63

Lãnh đạo Việt Nam đã gửi điện mừng đến lãnh đạo Sierra Leone nhân dịp kỷ niệm lần thứ 63 Quốc khánh Cộng hòa Sierra Leone (27/4/1961-27/4/2024).
Dự báo thời tiết 10 ngày tới (27/4-7/5): Nắng nóng đặc biệt gay gắt có khả năng giảm dần; từ đêm 30/4 chiều, tối mưa rải rác, cục bộ có mưa to

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (27/4-7/5): Nắng nóng đặc biệt gay gắt có khả năng giảm dần; từ đêm 30/4 chiều, tối mưa rải rác, cục bộ có mưa to

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực 10 ngày tới (27/4-7/5) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Nhật Bản dốc sức cho tham vọng chinh phục vũ trụ

Nhật Bản dốc sức cho tham vọng chinh phục vũ trụ

Ngày 27/4, Nhật Bản chính thức ra mắt quỹ trị giá hơn 1 nghìn tỷ Yen (khoảng 6,43 tỷ USD), nhằm hiện thực hóa tham vọng chinh phục vũ trụ.
Châu Á oằn mình trong nắng nóng kỷ lục

Châu Á oằn mình trong nắng nóng kỷ lục

Nhiệt độ cao kỷ lục bao trùm Philippines, Thái Lan, Bangladesh và Ấn Độ do El Nino, khiến mùa nóng năm nay trở nên khắc nghiệt hơn bao giờ hết.
MONUSCO hoàn tất sứ mệnh tại CHDC Congo sau 25 năm hoạt động

MONUSCO hoàn tất sứ mệnh tại CHDC Congo sau 25 năm hoạt động

Lực lượng Gìn giữ Hòa bình Liên hợp quốc (MONUSCO) chính thức đóng cửa một căn cứ quan trọng tại Bukavu, Cộng hòa Dân chủ Congo (CHDC Congo) vào ngày ...
Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam: Gam màu tươi sáng

Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam: Gam màu tươi sáng

Với chính sách nhất quán về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, Việt Nam coi trọng cơ chế UPR và luôn nghiêm túc xây dựng các Báo cáo quốc gia...
Thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực xã hội

Thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực xã hội

Những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều thành tựu đáng kể trong thúc đẩy bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ và đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận.
Biên giới Ia Tơi vun đắp niềm tin đi tới

Biên giới Ia Tơi vun đắp niềm tin đi tới

Khi mặt trời vừa ló dạng, trên vùng cao Ia Tơi, huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum đã bừng lên sinh khí của một ngày mới.
Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Đóng góp thực chất, thời sự của Việt Nam

Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Đóng góp thực chất, thời sự của Việt Nam

Xuyên suốt Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam luôn phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động, đóng góp thực chất, tạo nhiều dấu ấn nổi bật.
UNFPA: Đang có một 'sự thật phũ phàng' lu mờ mọi thành tựu trên thế giới về quyền sức khỏe tình dục và sinh sản

UNFPA: Đang có một 'sự thật phũ phàng' lu mờ mọi thành tựu trên thế giới về quyền sức khỏe tình dục và sinh sản

Báo cáo của UNFPA cho hay, vẫn còn hàng triệu phụ nữ và trẻ em gái bị bỏ lại phía sau các tiến bộ về thực hiện quyền SKTD-SKSS.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền 'là người và làm người' của mọi người.
Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Bảo vệ dữ liệu cá nhân không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt khi các hoạt động giám sát và thu thập dữ liệu cá nhân đang diễn ra quy mô lớn...
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Phiên bản di động