Kế hoạch đưa con người lên Sao Hỏa của NASA chưa được đồng thuận

NASA đã có ý tưởng táo bạo cho kế hoạch đưa con người lên Hỏa tinh. Tuy nhiên, theo một kết quả kiểm toán mới, cơ quan này có thể là quá vội vàng.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
ke hoach dua con nguoi len sao hoa cua nasa chua duoc dong thuan Tàu Juno gửi về những hình ảnh đầu tiên từ Mộc tinh
ke hoach dua con nguoi len sao hoa cua nasa chua duoc dong thuan Vì sao NASA hủy tàu thăm dò trị giá 1,1 tỷ USD?

Tuần qua, Cơ quan kiểm toán của Chính phủ Mỹ (GAO) vừa bày tỏ mối quan ngại về tính khả thi của khoang chứa phi hành đoàn Orion của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) và hệ thống phóng tên lửa (SLS).

Theo cơ quan này, NASA đã có tầm nhìn xa khi muốn thực hiện chuyến bay đưa con người lên Sao Hỏa, nhưng kế hoạch này hiện chưa có được mức độ minh bạch nhất định. 

Trong hai cuộc kiểm toán do chính phủ yêu cầu, GAO đã chất vấn khả năng đáp ứng được thời hạn chương trình trên của NASA. Cơ quan này cho rằng, NASA có thể không đủ kinh phí và có một số vấn đề về quản lý nội bộ.

"Vấn đề chính là NASA không có một mục tiêu dài hạn, rõ ràng cho chương trình đưa con người vào vũ trụ. Điều này khó làm cho công chúng phấn khích và ủng hộ họ” - ông Mike Gruntman, Giáo sư Vũ trụ học tại trường Đại học Nam California phát biểu với báo giới Mỹ.

ke hoach dua con nguoi len sao hoa cua nasa chua duoc dong thuan
Sáng kiến "Hành trình tới Hỏa tinh" của NASA gây ra rất nhiều hưng phấn và tranh cãi. (Nguồn: NASA)

HIện NASA đang thực hiện “nhiệm vụ tiểu hành tinh”, theo đó họ sẽ gửi 4 phi hành gia lên vũ trụ để chuyển hướng một tiểu hành tinh vào quỹ đạo của Mặt Trăng. Nhiệm vụ này, được dự kiến sẽ thực hiện vào thập kỷ sau, nhằm thử nghiệm công nghệ động cơ đẩy mới sẽ sử dụng cho nhiệm vụ đưa người lên Sao Hỏa trong tương lai.

NASA có kế hoạch để hoàn thành việc ra mắt khoang chứa phi hành đoàn Orion đầu tiên vào năm 2018. Trong nhiệm vụ thử nghiệm, có tên gọi là Cuộc thám hiểm 1, tên lửa sẽ mang theo một khoang chứa phi hành đoàn Orion (không có người) vào quỹ đạo xung quanh Mặt Trăng. Trong nhiệm vụ tiếp sau đó có tên là Cuộc thám hiểm 2, họ sẽ phóng tàu mang theo khoang chứa có người. NASA đã lên kế hoạch cho Cuộc thám hiểm 2 vào tháng 4/2023, nhưng nhiều quan chức và chuyên gia lại muốn thực hiện vào đầu năm 2021.

Được biết, NASA dự kiến sẽ đưa người lên Hỏa tinh vào khoảng những năm 30 của thế kỷ 21 này. Tuy nhiên, theo GAO, kế hoạch của NASA là không thực tế. Bằng việc “ép tiến độ” vụ phóng tàu sớm hơn, NASA đang gia tăng các nguy cơ vốn có của một sứ mệnh không gian sâu. Các kiểm toán viên của GAO cũng đang xem xét kỹ lưỡng những tính toán của NASA. Vào tháng 9, NASA đã yêu cầu 11,3 tỉ USD để chuẩn bị cho ra mắt Orion.

ke hoach dua con nguoi len sao hoa cua nasa chua duoc dong thuan NASA sẽ phủ sóng internet trong Hệ Mặt Trời

Cơ quan này sẽ kết nối internet giữa các hành tinh, cho phép việc truyền tải thông tin trên vũ trụ diễn ra nhanh hơn ...

ke hoach dua con nguoi len sao hoa cua nasa chua duoc dong thuan Tin chính thức: Trái Đất có Mặt Trăng thứ hai

NASA vừa chính thức công bố phát hiện Trái Đất không chỉ có một Mặt Trăng duy nhất. 

ke hoach dua con nguoi len sao hoa cua nasa chua duoc dong thuan NASA thí nghiệm"đốt tàu vũ trụ" trong không gian

Vụ cháy nhân tạo lớn nhất từ trước đến nay trong vũ trụ vừa được NASA thực hiện thành công.

Trung Hiếu (theo Christian Science Monitor)

Đọc thêm

Cách chủ đề Ngày Trái Đất trên Messenger siêu đẹp mà bạn nên thử

Cách chủ đề Ngày Trái Đất trên Messenger siêu đẹp mà bạn nên thử

Hưởng ứng sự kiện Ngày Trái Đất năm 2024, Messenger đã cho ra mắt chủ đề đoạn chat mới cực đẹp. Nếu bạn vẫn chưa biết cách đổi chủ đề ...
IPPG và ACV đồng đăng cai tổ chức Diễn đàn Trinity Forum năm 2024

IPPG và ACV đồng đăng cai tổ chức Diễn đàn Trinity Forum năm 2024

Vừa qua, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác công bố Diễn đàn Trinity 2024 giữa các bên.
Thúc đẩy phong trào học tiếng Anh cho học sinh Việt Nam thông qua nền tảng Khan Academy

Thúc đẩy phong trào học tiếng Anh cho học sinh Việt Nam thông qua nền tảng Khan Academy

Hiện nay nền tảng học trực tuyến miễn phí lớn nhất thế giới, Khan Academy đã được dịch sang gần 60 thứ tiếng, trong đó có tiếng Việt. Tuy nhiên, ...
Vietlott 26/4, kết quả xổ số Vietlott Mega thứ 6 ngày 26/4/2024. xổ số Mega 645

Vietlott 26/4, kết quả xổ số Vietlott Mega thứ 6 ngày 26/4/2024. xổ số Mega 645

Vietlott 26/4 - xổ số Vietlott Mega 26/4. Trực tiếp xổ số Vietlott hôm nay 26/4/2024 nhanh nhất và chính xác nhất. Vietlott Mega 645 hôm nay.
XSBD 26/4, trực tiếp kết quả xổ số Bình Dương hôm nay 26/4/2024. KQXSBD thứ 6

XSBD 26/4, trực tiếp kết quả xổ số Bình Dương hôm nay 26/4/2024. KQXSBD thứ 6

XSBD 26/4 - Trực tiếp xổ số Bình Dương hôm nay - XSBD 26/4/2024. xo so binh duong. KQXSBD thứ 6. SXBD 26/4. kết quả xổ số Bình Dương ngày ...
XSTV 26/4, trực tiếp kết quả xổ số Trà Vinh hôm nay 26/4/2024. KQXSTV thứ 6

XSTV 26/4, trực tiếp kết quả xổ số Trà Vinh hôm nay 26/4/2024. KQXSTV thứ 6

XSTV 26/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Trà Vinh hôm nay - XSTV 26/4/2024. ket qua xo so tra vinh. KQXSTV thứ 6. kết quả xổ số Trà ...
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động