Kế hoạch phóng tàu thám hiểm hành tinh gần Trái Đất nhất

Các nhà vật lý thiên văn lên kế hoạch đưa tàu vũ trụ cỡ nhỏ tới thám hiểm hành tinh ngoài hệ Mặt Trời có kích thước tương đương với Trái Đất.  
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
ke hoach phong tau tham hiem hanh tinh gan trai dat nhat Ba nguyên nhân chủ yếu sẽ đưa Trái Đất đến bờ vực diệt vong
ke hoach phong tau tham hiem hanh tinh gan trai dat nhat NASA tiếp tục khám phá Hệ Mặt trời

Các nhà vật lý thiên văn quốc tế đang nghiên cứu lập dự án phóng tàu vũ trụ lên quỹ đạo của hành tinh Proxima b trong tương lai gần. Các nhà khoa học cho rằng, trong tương lai gần con người sẽ hiện thực hóa mong ước có được một chuyến nghiên cứu đủ dài và thú vị tới hành tinh này.

Proxima b là hành tinh có kích thước tương đương với Trái Đất, quay xung quanh Proxima Centauri, ngôi sao gần hệ Mặt Trời nhất, được các nhà thiên văn học phát hiện cách đây vài tháng.

ke hoach phong tau tham hiem hanh tinh gan trai dat nhat
Hình ảnh do máy tính mô phỏng bề mặt hành tinh Proxima b. (Nguồn: National Geographic)

Dự án phóng tàu vũ trụ lên hành tinh Proxima b sẽ áp dụng các giải pháp giống với dự án Breakthrough Starshot Initiative được công bố hồi năm ngoái. Theo dự án này, người ta sử dụng máy phóng laser khổng lồ đặt tại Trái Đất để phóng tàu vũ trụ mini về phía chòm sao nào cần nghiên cứu.

Theo kế hoạch đó, một đội tàu vũ trụ loại nhỏ sẽ được phóng về phía chòm sao Alpha Centauri, trong đó có sao Proxima Centauri.

Được phóng lên vũ trụ nhờ máy phóng laser, đội tàu vũ trụ cỡ nhỏ này sẽ bay ngang qua chòm sao trong một khoảng thời gian rất ngắn. Trong thời gian đó, các tàu này phải tranh thủ chụp ảnh, thu thập dữ liệu và gửi về Trái Đất.

"Chỉ có khoảng vài phút để chụp ảnh, do đó nếu bỏ lỡ mục tiêu thì tất cả sẽ trở thành công cốc"- nhà vật lý học thiên thể Michael Hippke cho biết.

Máy phóng laser

Lý do mà các nhà khoa học vũ trụ quyết tâm thực hiện kế hoạch chụp ảnh khảo sát hành tinh Proxima b là bởi chòm sao Alpha Centauri sẽ có thời điểm ở rất gần Trái Đất – khoảng cách chỉ là 4,24 năm ánh sáng, do đó “tặng” cho loài người cơ hội rất lớn trong việc gửi tàu thăm dò tới tiếp cận mục tiêu trong một dịp cực kỳ hiếm có này.

Nhưng khó khăn chính là thời gian cho quá trình khảo sát. Lý do là loại tàu vũ trụ StarChip kích thước rất nhỏ này được lắp những cánh buồm phản xạ năng lượng Mặt Trời để nhận nguồn điện từ máy phát laser khổng lồ đặt tại Trái Đất. Động lượng từ các tia sáng của máy phát laser được phóng vào cánh buồm, đẩy cho StarChip lao vút qua không gian vũ trụ với vận tốc bằng 1/5 vận tốc ánh sáng.

Với vận tốc đó thì cần 20 năm để tàu đến được chòm sao Alpha Centauri - và khi tiếp cận rồi thì vận tốc bay cũng không thay đổi, do đó tàu sẽ chỉ có chừng vài phút để thực hiện nhiệm vụ chụp ảnh và nghiên cứu hành tinh Proxima b.

Ông Hippke và đồng nghiệp Rene Heller đang tính đến việc sẽ sử dụng ánh sáng từ các ngôi sao để giảm tốc độ của các tàu vũ trụ sao cho vừa đủ để tiếp cận quỹ đạo xung quanh hành tinh Proxima b.  

Ông Heller, thuộc Viện nghiên cứu Hệ Mặt Trời Max Planck (Đức) cho biết: "Giải pháp này góp phần giảm thiểu việc tiêu thụ năng lượng, theo đó sẽ tiết kiệm được chi phí tới 5 lần".

Ý tưởng đột phá

ke hoach phong tau tham hiem hanh tinh gan trai dat nhat
Ngôi sao Proxima Centauri và các hành tinh quay xung quanh nó. (Nguồn: National Geographic)

Ý tưởng sử dụng nguồn ánh sáng phát ra từ những ngôi sao để giảm vận tốc của tàu vũ trụ bắt nguồn từ ý tưởng rằng ánh sáng các vì sao có thể đẩy tàu vũ trụ xuyên qua không gian, nhờ các cánh buồm hứng năng lượng Mặt Trời, được thiết kế ở dạng tấm lớn, siêu mỏng và có khả năng phản xạ ánh sáng - hệt như cách hứng gió của cánh buồm tàu biển.

Nếu các hạt ánh sáng có thể đẩy tàu vũ trụ từ phía sau thì cũng có thể làm cho tàu giảm tốc độ - giống như gió có thể đẩy thuyền buồm hoặc hãm thuyền vậy, ông Heller cho biết.

Ý tưởng nói trên rất thuyết phục nhưng sẽ cần nhiều thời gian để thực hiện. Các nhà khoa học tính toán rằng: Lấy lực đẩy từ ánh sáng Mặt Trời, tàu vũ trụ bay về phía chòm sao Centauri sẽ di chuyển với vận tốc chỉ khoảng 4,6% vận tốc ánh sáng, nghĩa là sẽ cần tới 95 năm để đến được chòm sao này. Sau khi được giảm tốc nhờ nguồn sáng từ ngôi sao Alpha Centauri, tàu vũ trụ sẽ cần thêm 46 năm nữa mới đến được hành tinh Proxima b.

ke hoach phong tau tham hiem hanh tinh gan trai dat nhat Dòng sắt lỏng huyền bí nằm ở trung tâm trái đất

Dòng sắt lỏng này có thể sẽ làm thay đổi và ảnh hưởng lớn đến từ trường của hành tinh chúng ta.

ke hoach phong tau tham hiem hanh tinh gan trai dat nhat Lập bản đồ những vùng đất mê tín nhất thế giới

Nếu đi du lịch tại Italy, Đức và một số vùng của Mỹ, đừng cầm một cốc nước và nâng lên chúc mừng bởi như ...

Trung Hiếu (theo National Geographic)

Xem nhiều

Đọc thêm

Hòa Bình tạo sức hút từ bốn khâu đột phá chiến lược

Hòa Bình tạo sức hút từ bốn khâu đột phá chiến lược

Với quyết tâm xây dựng quê hương, hơn nửa nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Hòa Bình đã đạt những kết quả khả quan và toàn ...
Hội nghị ICAPP 12: Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh chìa khóa giải quyết xung đột trên thế giới

Hội nghị ICAPP 12: Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh chìa khóa giải quyết xung đột trên thế giới

Phát biểu tại Hội nghị ICAPP 12, Chủ tịch Quốc hội khẳng định, chìa khóa để giải quyết hòa bình các bất đồng, xung đột là thông qua đối thoại...
Bị IAEA ra nghị quyết 'sửa lưng', Iran lấy hạt nhân ra dọa

Bị IAEA ra nghị quyết 'sửa lưng', Iran lấy hạt nhân ra dọa

Iran tuyên bố sẽ khởi động một loạt máy ly tâm mới và tiên tiến để đáp trả việc IAEA ra nghị quyết yêu cầu Tehran cải thiện hợp tác.
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chính sách tại trường Đại học quốc gia Malaya

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chính sách tại trường Đại học quốc gia Malaya

Tổng Bí thư Tô Lâm tin tưởng khuôn khổ Đối tác chiến lược toàn diện vừa thiết lập sẽ mở ra một kỷ nguyên phát triển mới trong quan hệ ...
Chủ tịch nước tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho 2 phi công vụ tai nạn máy bay ở Bình Định

Chủ tịch nước tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho 2 phi công vụ tai nạn máy bay ở Bình Định

Ngày 22/11, Chủ tịch nước vừa có Quyết định về việc tặng thưởng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động