Kế hoạch xây dựng đảo nhân tạo phát điện cho Bắc Âu

Châu Âu cần đạt được những tiến bộ to lớn để đáp ứng nhu cầu năng lượng trong tương lai. Các chuyên gia đang đề xuất xây dựng một hòn đảo nhân tạo, trên đó lắp đặt các hệ thống phát điện từ nguồn năng lượng gió.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
ke hoach xay dung dao nhan tao phat dien cho bac au Ba nước Baltic được trao quy chế quốc gia Bắc Âu
ke hoach xay dung dao nhan tao phat dien cho bac au Nhiều cơ hội mới kết nối kinh tế Bắc Âu và AEC

Nếu châu Âu muốn đáp ứng được các mục tiêu cắt giảm lượng khí CO2 phát thải đã được đề ra trong Hiệp định Paris về biến đổi Khí hậu, châu lục này sẽ phải thay đổi cách thức sản xuất và tiêu thụ năng lượng.

Mục tiêu giảm phát thải ở châu lục này rất đáng kể: ví dụ, nước Đức phải giảm lượng phát thải khí nhà kính xuống 90% vào năm 2050 so với năm 1990. Đức cũng phải tăng khối lượng năng lượng tái tạo lên 80% trong tổng sản lượng năng lượng. Những mục tiêu này đối với nước Đức đã trở nên phức tạp hơn khi châu Âu đang dần giã từ việc sử dụng điện hạt nhân, làm cho áp lực phải tìm nguồn năng lượng tái tạo sạch thậm chí sẽ còn căng thẳng hơn. Châu Âu cần nhanh chóng chuyển sang sử dụng năng lượng sạch nhằm hạn chế những tác động đến môi trường và khí hậu.

ke hoach xay dung dao nhan tao phat dien cho bac au
Mô hình hòn đảo nhân tạo. (Nguồn: CityLab)

Rất may, châu Âu đã có một số dự án thú vị để khai thác vùng biển đầy gió mạnh xung quanh vùng Bắc Âu.

Một tập đoàn hợp tác giữa Đan Mạch, Hà Lan và Đức do các công ty TenneT và Energinet thành lập đang lên kế hoạch tạo ra một hòn đảo có chu vi 6 km, nằm ở vị trí gần như bằng nhau về khoảng cách giữa Đan Mạch, Na Uy, Anh, Đức và Hà Lan.

Theo kế hoạch, Biển Bắc là nơi có thể xây dựng một quần đảo bao gồm các hòn đảo nhân tạo trong vòng một thập kỷ tới. Chuỗi các hòn đảo nhân tạo mới này sẽ được sử dụng làm nơi phát triển các trạm phát điện sử dụng năng lượng gió.

Hiện đang ở giai đoạn thiết kế, hòn đảo này sẽ hoạt động như một trung tâm phát điện, nằm ở chính giữa một vùng gió rộng lớn, có quy mô chưa từng thấy ở bất cứ nơi nào khác.

Trên đảo sẽ lắp đặt một giàn tuabin với công suất phát điện từ 70.000-100.000 megawatts. Hòn đảo này sẽ cung cấp điện thông qua tuyến đường cáp mới, kết nối trực tiếp tới các nước xung quanh vùng biển. Các đường dây hiện đang sử dụng cũng có thể hoạt động như một hệ thống kết nối, do đó điện năng dư thừa không cần thiết có thể được bán cho các nước khác trong những thời điểm cần điện phục vụ nhu cầu sản xuất cao.

Theo kế hoạch, hòn đảo này có thể là nơi ở thường xuyên cho con người. Ngoài việc là cơ sở cho các tuabin và đường dây điện, trên đảo có nơi ở cho nhân viên, điều đó sẽ làm cho việc bảo trì rẻ hơn và dễ dàng hơn. Hòn đảo sẽ có cảnh quan rộng rãi hợp lý, với một con đê chắn sóng cao xây bằng đá, một bến tàu quy mô lớn, sân bay và các tòa nhà dịch vụ, và có hồ bơi nước ngọt có cây trồng bao quanh.

Nếu dự án khởi đầu thành công, một chuỗi các hòn đảo nhân tạo khác có thể sẽ được xây dựng tiếp gần đó.

ke hoach xay dung dao nhan tao phat dien cho bac au
Hệ thống phong điện Array London. (Nguôn: AP)

Việc phát điện chạy bằng sức gió đã phổ biến từ lâu ở khu vực Biển Bắc. Hiện đã có một hệ thống phong điện lớn nhất thế giới có tên Array London ở vùng phía Nam của Biển Bắc. Tuy nhiên, với công suất 630 megawatts, dự án này chưa đáp ứng đủ nhu cầu của khu vực.

Tuy có vị trí xa xôi, hòn đảo có thể được xây dựng với ít khó khăn hơn dự kiến. Đó là bởi vì người ta chọn vị trí xây dựng đảo trên dải Dogger Bank, một dải cát ngầm nằm ở vùng nước nông ngoài khơi bờ biển phía Đông của nước Anh.

Kế hoạch xây dựng đảo phát điện có quy mô lớn này nhằm đáp ứng nhu cầu điện của châu Âu. Châu lục này hầu như không thể đạt được các mục tiêu của Hiệp định Paris nếu chỉ mở rộng hệ thống phát điện của mình bằng nguồn năng lượng tái tạo. Châu Âu cần một sự chuyển đổi tổng thể. Ví dụ, theo một nghiên cứu gần đây, ước tính rằng Liên minh châu Âu (EU) sẽ phải đóng cửa tất cả các nhà máy điện đốt than vào năm 2030 để đạt được các mục tiêu về kiềm chế lượng phát thải CO2 - một quá trình đang được tiến hành.

Các loại năng lượng sạch có thể thay thế than không phải là những thứ mà các quốc gia riêng lẻ có thể tạo ra dễ dàng, và điều cần thiết là tất cả các trạm sản xuất năng lượng Mặt Trời và năng lượng gió phải được tích hợp đầy đủ vào hệ thống kết nối cho cả khu vực, nghĩa là điện năng có thể được sử dụng tại những vùng rất xa nơi chúng được tạo ra.

ke hoach xay dung dao nhan tao phat dien cho bac au Trung Quốc sẽ tăng cường an toàn điện hạt nhân

Ngày 23/3, Chính phủ Trung Quốc đã thông qua kế hoạch tăng cường an toàn điện hạt nhân và kiểm soát ô nhiễm phóng xạ. 

ke hoach xay dung dao nhan tao phat dien cho bac au Đóng điện đường dây 110 kV vượt biển lớn nhất cả nước

Chiều 26/11, tại xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang, Tổng Công ty Điện lực miền Nam cùng với Công ty Điện lực ...

ke hoach xay dung dao nhan tao phat dien cho bac au 29 nhà máy tham gia thị trường phát điện cạnh tranh

Thị trường phát điện cạnh tranh bắt đầu vận hành chính thức từ ngày 1/7.

Trung Hiếu (theo CityLab)

Xem nhiều

Đọc thêm

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 6/11/2024, Lịch vạn niên ngày 6 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 6/11/2024, Lịch vạn niên ngày 6 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 6/11. Lịch âm hôm nay 6/11/2024? Âm lịch hôm nay 6/11. Lịch vạn niên 6/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 6/11/2024: Song Tử sự nghiệp phát triển

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 6/11/2024: Song Tử sự nghiệp phát triển

Tử vi hôm nay 6/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 6/11/2024: Tuổi Tỵ áp lực tài chính

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 6/11/2024: Tuổi Tỵ áp lực tài chính

Xem tử vi 6/11 - tử vi 12 con giáp hôm nay 6/11/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Đoàn doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Estonia đến Việt Nam, sẵn sàng góp sức trong nỗ lực chuyển đổi số

Đoàn doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Estonia đến Việt Nam, sẵn sàng góp sức trong nỗ lực chuyển đổi số

Từ ngày 4-8/11, một đoàn đại biểu từ Estonia sẽ có chuyến thăm Việt Nam nhằm tìm kiếm cơ hội hợp tác trong lĩnh vực chuyển đổi số.
Tin thế giới 5/11: Ông Trump thừa nhận có thể thua, Hàn Quốc nói 10.000 binh sĩ Triều Tiên đã ở Nga, Ngoại trưởng Đức bất ngờ thăm Ukraine

Tin thế giới 5/11: Ông Trump thừa nhận có thể thua, Hàn Quốc nói 10.000 binh sĩ Triều Tiên đã ở Nga, Ngoại trưởng Đức bất ngờ thăm Ukraine

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Giá vàng hôm nay 6/11/2024: Giá vàng có 'phá lệ' sau bầu cử Mỹ? Thị trường sẽ đi lên dù ai là tổng thống? Vàng nhẫn rớt mạnh

Giá vàng hôm nay 6/11/2024: Giá vàng có 'phá lệ' sau bầu cử Mỹ? Thị trường sẽ đi lên dù ai là tổng thống? Vàng nhẫn rớt mạnh

Giá vàng hôm nay 6/11/2024 ghi nhận thị trường thế giới duy trì tương đối ổn định khi chờ đợi kết quả bầu cử tổng thống Mỹ 2024.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên bất ngờ trở nên nóng bỏng nhất trong 70 năm qua, đến mức nhiều chuyên gia nhận định tình thế bên miệng hố chiến tranh...
Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Tăng cường quyền tự chủ và chủ quyền tài chính, giảm phụ thuộc vào hệ thống do phương Tây chi phối là một trong những trọng tâm của Hội nghị BRICS...
Tổng thống Mỹ đến Đức: Chuyến chia tay không nhẹ nhàng!

Tổng thống Mỹ đến Đức: Chuyến chia tay không nhẹ nhàng!

Không còn đua tiếp vào Nhà Trắng khiến việc đến Đức lần này của ông Joe Biden trở thành chuyến đi tạm biệt châu Âu trên cương vị Tổng thống Mỹ.
ASEAN tiếp tục khẳng định vai trò trung tâm

ASEAN tiếp tục khẳng định vai trò trung tâm

Không chỉ thảo luận vấn đề nội bộ, Hội nghị cấp cao ASEAN và các hội nghị liên quan còn là cơ hội để Hiệp hội khẳng định vai trò trung tâm của mình.
Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Cả ông Trump và bà Harris đều đang tìm cách mô tả bên kia là 'yếu thế trước Trung Quốc' trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ có ảnh hưởng lớn đến cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính quyền Washington mới cần tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với Ấn Độ.
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Phiên bản di động