Khai mạc khóa họp lần thứ 46 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Nhân quyền là huyết mạch

An Chu
TGVN. Ngày 22/2, khóa họp thường kỳ lần thứ 46 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) đã chính thức khai mạc tại trụ sở LHQ ở Geneva (Thụy Sỹ) dưới sự chủ trì của Đại sứ Fiji tại Văn phòng LHQ ở Geneva Nazhat Shameem Khan.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Khai mạc khóa họp lần thứ 46 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Nhân quyền là huyết mạch. (Nguồn: Swissinfo)
Khóa họp thường kỳ lần thứ 46 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc chính thức khai mạc tại trụ sở LHQ ở Geneva, Thụy Sỹ ngày 22/2. (Nguồn: Swissinfo)

Mở đầu phiên họp, Chủ tịch Hội đồng Nhân quyền LHQ Nazhat Shameem Khan chào mừng tất cả những người tham gia, đồng thời nhấn mạnh, đây là phiên họp trực tuyến gần như hoàn toàn đầu tiên của Hội đồng.

Chủ tịch Đại hội đồng LHQ Volkan Bozkir lưu ý, đại dịch Covid-19 không chỉ là một cuộc khủng hoảng y tế, mà còn là một cuộc khủng hoảng nhân quyền và do đó, tất cả các phản ứng phải đảm bảo rằng quyền con người là trung tâm, như đảm bảo quyền tiếp cận bình đẳng đối với vaccine.

Phát biểu trực tuyến tại phiên khai mạc, Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres nhấn mạnh, nhân quyền là huyết mạch, là con đường để giải quyết căng thẳng và hướng tới hòa bình lâu dài. Nhân quyền đang ở tuyến đầu nhằm đẩy mạnh cuộc chiến chống lại nạn phân biệt chủng tộc có hệ thống để xây dựng một thế giới phẩm giá và cơ hội cho tất cả mọi người.

Hội đồng Nhân quyền LHQ chính là trung tâm toàn cầu để giải quyết các thách thức về quyền con người và tập trung vào việc bảo vệ quyền của những cộng đồng thiểu số.

Đại dịch Covid-19 đã làm sâu sắc thêm những ngăn cách, lỗ hổng và sự bất bình đẳng từng có, đồng thời tạo ra những rạn nứt mới, làm trầm trọng thêm tình trạng phân biệt đối xử.

Tổng thư ký LHQ kêu gọi tất cả các quốc gia thành viên đảm bảo công bằng trong các nỗ lực tiêm chủng, đặt nhân quyền vào trung tâm khuôn khổ các quy định và luật pháp, phát triển và sử dụng công nghệ kỹ thuật số hướng tới một tương lai kỹ thuật số an toàn, công bằng và cởi mở.

Hiện nay, chỉ có 10 quốc gia đã sử dụng 75% tổng số vaccine ngừa Covid-19 và hơn 130 quốc gia chưa có được một liều vaccine nào. Công bằng về vaccine cũng chính là vấn đề nhân quyền.

Trong khi đó, Cao ủy Nhân quyền LHQ Michelle Bachelet lưu ý, đại dịch Covid-19 đã bộc lộ rõ thực tế chết người của sự phân biệt đối xử, tác động y tế của đại dịch hiện còn lâu mới kết thúc, trong khi tác động đối với kinh tế, tự do, xã hội và mọi người mới chỉ bắt đầu.

Đại diện nước chủ nhà, Bộ trưởng Ngoại giao Thụy Sỹ Ignazio Cassis tuyên bố, tất cả các khu vực trên thế giới đều chứng kiến sự gia tăng bất bình đẳng. Các tiến bộ đạt được trong Chương trình nghị sự về sự phát triển bền vững đang bị đe dọa.

Đại dịch đã khiến tất cả mọi người nhận thức được các quyền tự do cá nhân có ý nghĩa thế nào, đồng thời cho thấy mức độ rủi ro của những quyền tự do này.

Hội đồng Nhân quyền là một cơ quan liên chính phủ trong hệ thống LHQ, bao gồm 47 quốc gia, có trách nhiệm tăng cường thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền trên toàn cầu.

Hội đồng được Đại hội đồng LHQ thành lập vào ngày 15/3/2006 với mục đích chính là giải quyết các tình huống vi phạm nhân quyền và đưa ra các khuyến nghị.

Văn phòng Cao ủy Nhân quyền LHQ là cơ quan thư ký của Hội đồng Nhân quyền.

TIN LIÊN QUAN
Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc khai mạc phiên họp đầu tiên trong năm 2021
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Việt Nam sẽ ứng cử vị trí thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025
Dự kiến các sự kiện thế giới nổi bật tuần này (22-28/2)
LHQ quan ngại về tình hình nhân đạo tại vùng Tigray của Ethiopia
WHO: Các thỏa thuận riêng lẻ sẽ làm xói mòn quyền tiếp cận công bằng vaccine Covid-19
(theo TTXVN)

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Đọc thêm

Chuyển nhượng cầu thủ: Lý do Real Madrid lùi ngày ra mắt Kylian Mbappe

Chuyển nhượng cầu thủ: Lý do Real Madrid lùi ngày ra mắt Kylian Mbappe

Real Madrid được cho phải hoãn kế hoạch ra mắt Kylian Mbappe trước VCK EURO 2024, thay vào đó có thể phải đợi đến tháng 8.
Nhà quản lý doanh nghiệp nước ngoài được nới lỏng các quy định để cư trú tại Nhật Bản

Nhà quản lý doanh nghiệp nước ngoài được nới lỏng các quy định để cư trú tại Nhật Bản

Người sáng lập công ty khởi nghiệp có thể sử dụng vốn của nhà đầu tư để đáp ứng đủ tiêu chí về cư trú.
Nỗ lực đưa nhiệt điện than ở Việt Nam về mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050

Nỗ lực đưa nhiệt điện than ở Việt Nam về mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050

UNDP và IOE phối hợp tổ chức cuộc họp thảo luận về quá trình chuyển đổi các nhà máy nhiệt điện than tại Việt Nam.
Nga bảo vệ Triều Tiên trước động thái mới của Mỹ

Nga bảo vệ Triều Tiên trước động thái mới của Mỹ

Nga phủ quyết dự thảo nghị quyết do Mỹ đề xuất gia hạn nhiệm vụ của Nhóm chuyên gia giám sát trừng phạt Triều Tiên thêm một năm.
Bật mí tính năng bom FAB-3000 mới của quân đội Nga

Bật mí tính năng bom FAB-3000 mới của quân đội Nga

Loại bom mới FAB-3000 có sức nổ cao của quân đội Nga sẽ được thiết kế với các đặc tính khí động học, cho phép chúng được sử dụng như ...
MC hải ngoại Đức Tiến kể chuyện con gái 4 tuổi đóng phim Đóa hoa mong manh

MC hải ngoại Đức Tiến kể chuyện con gái 4 tuổi đóng phim Đóa hoa mong manh

Bé Madison, con gái MC Đức Tiến, được nhận xét là điểm nhấn trong phim 'Đóa hoa mong manh' của nghệ sĩ Mai Thu Huyền.
Vì hoà bình - phát triển toàn cầu

Vì hoà bình - phát triển toàn cầu

Việt Nam đã khẳng định quyết tâm 'đóng góp cho hòa bình, phát triển toàn cầu và bảo đảm tất cả quyền con người cho tất cả mọi người'.
Mở rộng mặt trận công luận quốc tế ủng hộ Việt Nam về nhân quyền

Mở rộng mặt trận công luận quốc tế ủng hộ Việt Nam về nhân quyền

Công tác thông tin tuyên truyền về nhân quyền đã thực sự tạo ra mặt trận thông tin thống nhất, sáng tạo với nhiều hình thức thông tin mới.
Kon Tum: Xã biên giới Ia Đal lãnh đạo phát triển kinh tế, tạo 'đòn bẩy' xây dựng nông thôn mới

Kon Tum: Xã biên giới Ia Đal lãnh đạo phát triển kinh tế, tạo 'đòn bẩy' xây dựng nông thôn mới

Cùng với nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng, Đảng bộ xã Ia Đal, huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum chú trọng lãnh đạo thực hiện mục tiêu phát ...
Từ bục xanh đá cẩm thạch, thắp sáng hy vọng bình đẳng giới

Từ bục xanh đá cẩm thạch, thắp sáng hy vọng bình đẳng giới

Bình đẳng giới và bảo đảm quyền của phụ nữ luôn là vấn đề Việt Nam coi trọng và tích cực tham gia không chỉ ở cấp độ quốc gia mà cả ở cấp độ ...
Tháng Ramadan - Tháng yêu thương của đồng bào dân tộc Chăm An Giang

Tháng Ramadan - Tháng yêu thương của đồng bào dân tộc Chăm An Giang

Tháng Ramadan, đối với người Chăm tại An Giang có ý nghĩa rất quan trọng, là một trong những lễ lớn nhất trong năm...
Phụ nữ Việt với tinh thần hội nhập quốc tế

Phụ nữ Việt với tinh thần hội nhập quốc tế

Trong quá trình hội nhập chung của đất nước, hoạt động hội nhập quốc tế của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam liên tục được tăng cường, đổi mới...
Đại sứ Na Uy tại Việt Nam: Phụ nữ tham chính để nhiều vấn đề quan trọng không bị lãng quên…

Đại sứ Na Uy tại Việt Nam: Phụ nữ tham chính để nhiều vấn đề quan trọng không bị lãng quên…

Chia sẻ với báo chí về bình đẳng giới, Đại sứ Hilde Solbakken đã kể về câu chuyện của Na Uy và những trải nghiệm khi là một nữ Đại sứ.
Tinh vi các thủ đoạn lừa đảo việc làm trực tuyến, nhiều người có trình độ cao cũng là nạn nhân

Tinh vi các thủ đoạn lừa đảo việc làm trực tuyến, nhiều người có trình độ cao cũng là nạn nhân

Nạn mua bán người đang diễn biến ngày một phức tạp. Trong đó, hình thức lừa đảo việc làm trực tuyến được các chuyên gia đặc biệt cảnh báo.
Chuyển đổi số phục vụ người dân

Chuyển đổi số phục vụ người dân

Mục đích cuối cùng của chuyển đổi số là phục vụ con người, trên tinh thần lấy con người là trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu, là động lực phát triển.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang: Việt Nam cam kết ở cấp cao đối với bảo đảm bình đẳng giới

Đại sứ Đặng Hoàng Giang: Việt Nam cam kết ở cấp cao đối với bảo đảm bình đẳng giới

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã chia sẻ với cộng đồng quốc tế 4 đề xuất nhằm đẩy nhanh mục tiêu bình đẳng giới và các quyền của phụ nữ.
Tôn giáo Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường

Tôn giáo Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường

Bảo vệ môi trường đòi hỏi có sự chung tay của các quốc gia, các địa phương, các giai tầng xã hội, trong đó có đồng bào và các tổ chức tôn giáo.
UN Women - ‘Bạn đồng hành’ cùng Việt Nam kiến tạo đổi thay

UN Women - ‘Bạn đồng hành’ cùng Việt Nam kiến tạo đổi thay

Với phương pháp tiếp cận đa chiều, UN Women nhấn mạnh cam kết trong việc tạo ra một xã hội Việt Nam bình đẳng và bao trùm hơn.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Australia nỗ lực khẳng định tên tuổi của thể thao nữ

Australia nỗ lực khẳng định tên tuổi của thể thao nữ

Sự phát triển của thể thao nữ không chỉ góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc gia, mà còn giúp tạo dựng vị thế đất nước trên trường quốc tế.
Rồng trong tâm thức người Việt

Rồng trong tâm thức người Việt

Trong 12 con giáp, Rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người.
Tây Ban Nha: Chính phủ mới hướng về nữ quyền

Tây Ban Nha: Chính phủ mới hướng về nữ quyền

Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez nhấn mạnh điều đó trong phát biểu tại họp báo công bố nội các mới ngày 20/11.
Phiên bản di động