Kiều bào Pháp viết sách về biển đảo quê hương

Từ chuyến đi Trường Sa năm 2016 đến nay, ông Nguyễn Thanh Tòng đã viết hai cuốn sách về biển đảo quê hương.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Sống lại kỷ niệm với Trường Sa

Ông Nguyễn Thanh Tòng là một kiều bào Pháp có dịp tham gia chuyến đi Trường Sa vào năm 2016 do Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) phối hợp với Quân chủng Hải quân tổ chức.

Cuộc hành trình 10 ngày cùng đoàn đại biểu kiều bào gồm 80 người từ 22 quốc gia đến với biển đảo quê hương đã để lại trong ông nhiều kỷ niệm khó quên.

Kiều bào Pháp viết sách về biển đảo quê hương
Ông Nguyễn Thanh Tòng với hai cuốn sách về biển đảo quê hương. (Nguồn: Tạp chí Thời Đại)

Bốn năm sau, vào năm 2020, nhân sinh nhật của cháu ngoại (21/4), đúng thời điểm ông về nước tham gia chuyến đi Trường Sa lần đầu tiên, con gái ông hỏi vui: "Ba có nhớ 4 năm về trước, ngày này, Ba ở đâu và đang làm gì không?".

Câu hỏi đó đã thôi thúc ông chia sẻ những trải nghiệm của mình. Ông chợt nghĩ: làm thế nào cho con cháu biết rằng, Việt Nam ta ngoài núi, đồng bằng và biển còn có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, một phần lãnh thổ thiêng liêng? Từ niềm trăn trở đó, ông quyết định tự mình viết lại những điều mắt thấy tai nghe ở Trường Sa.

Cuốn sách ảnh Biển đảo quê hương với độ dài gần 200 trang của ông ra đời từ ý nghĩ đó.

Ban đầu, tác giả không đặt kỳ vọng lớn lao, mong muốn của ông đơn giản chỉ là giúp con cháu mình và những người chưa có dịp đến Trường Sa hiểu về đời sống của các chiến sĩ hải quân vẫn ngày đêm bám đảo, bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.

Tác phẩm này được Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp tài trợ xuất bản.

Cơ sở lịch sử và pháp lý khẳng định chủ quyền biển đảo

Sau thành công đó, ông Nguyễn Thanh Tòng viết tiếp quyển sách thứ hai Biển đảo lịch sử và pháp lý. Từ nguồn tư liệu nghiên cứu trong và ngoài nước, ông đã tổng hợp lại thành 13 chương trong hơn 250 trang sách để đưa ra những luận chứng, luận cứ thuyết phục, chứng minh quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Sách Biển đảo lịch sử và pháp lý thật sự hữu ích với những ai chưa có điều kiện tìm hiểu về hai Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

Đặc biệt đối với các thế hệ sinh ra và lớn lên ngoài lãnh thổ Việt Nam, ít có cơ hội tìm hiểu một cách đầy đủ nhất về biển đảo quê hương, thì đây chính là nguồn tài liệu quý giá mà tác giả muốn trao tặng để giúp các bạn tìm về cội nguồn, hiểu hơn về chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Bên cạnh những luận điểm, luận chứng, luận cứ chứng minh lịch sử pháp lý và chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, sách còn trích đăng hồi ức của những người từng sống ở Hoàng Sa từ năm 1938 đến năm 1941.

Minh họa cho câu chuyện là những bức ảnh, những di vật mà giờ đây không còn là sở hữu riêng của một gia đình, chúng đã trở thành bằng chứng sống động về chủ quyền của quốc gia.

Khai mạc triển lãm tranh Sắc màu quê hương 6 của những 'họa sĩ đồng quê'

Khai mạc triển lãm tranh Sắc màu quê hương 6 của những 'họa sĩ đồng quê'

Tiếp nối thành công của 5 kỳ triển lãm cùng tên, ngày 5/9, tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền, Hà Nội diễn ra Lễ ...

Giáo viên kiều bào hoàn thành khóa tập huấn tiếng Việt tại quê hương

Giáo viên kiều bào hoàn thành khóa tập huấn tiếng Việt tại quê hương

Ngày 29/8, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) tổ chức Lễ bế mạc khóa tập huấn ...

Chung tay xây dựng một cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài vững mạnh

Chung tay xây dựng một cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài vững mạnh

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Ngô Trịnh Hà gặp mặt lãnh đạo các hội đoàn vừa ...

Văn nghệ sĩ kiều bào: Đi và tri ân Trường Sa

Văn nghệ sĩ kiều bào: Đi và tri ân Trường Sa

Trên tàu Kiểm ngư KN 491, năm 2018, tôi có dịp cùng đoàn công tác số 10 với hơn 70 kiều bào từ 24 nước ...

Tuổi trẻ học đường hướng về biển đảo quê hương

Tuổi trẻ học đường hướng về biển đảo quê hương

Sáng ngày 25/4, Đồn Biên phòng Cửa khẩu cảng Cửa Việt, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị phối hợp với Trường THCS&THPT Cửa Việt ...

(theo Thời Đại)

Xem nhiều

Đọc thêm

Hai người phụ nữ cao và thấp nhất thế giới gặp nhau lần đầu

Hai người phụ nữ cao và thấp nhất thế giới gặp nhau lần đầu

Người phụ nữ thấp nhất thế giới Jyoti Amge lần đầu gặp gỡ và thưởng thức bữa trà chiều với Rumeysa Gelgi - cô gái giữ kỷ lục cao nhất ...
Đề nghị tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam thực hiện các công trình dân dụng, công nghiệp và năng lượng tại Dominica

Đề nghị tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam thực hiện các công trình dân dụng, công nghiệp và năng lượng tại Dominica

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị đề nghị tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam thực hiện các công trình dân dụng, công nghiệp và năng lượng tại Dominica.
Sự cố đứt cáp ngầm ở Biển Baltic: Nga gạt phắt cáo buộc dính líu, Mỹ thận trọng không suy đoán, Đức cảnh báo 'chiến tranh hỗn hợp'

Sự cố đứt cáp ngầm ở Biển Baltic: Nga gạt phắt cáo buộc dính líu, Mỹ thận trọng không suy đoán, Đức cảnh báo 'chiến tranh hỗn hợp'

Hai sự cố đứt cáp viễn thông ngầm ở Biển Baltic hồi cuối tuần trước đã dấy lên những đồn đoán về hành vi phá hoại cũng như chủ mưu ...
Giá xăng dầu hôm nay 22/11: Xung đột Nga-Ukraine leo thang căng thẳng, giá dầu tăng vọt

Giá xăng dầu hôm nay 22/11: Xung đột Nga-Ukraine leo thang căng thẳng, giá dầu tăng vọt

Giá xăng dầu hôm nay 22/11, tăng gần 2% khi xung đột Nga -Ukraine gia tăng nhanh chóng khiến thị trường lo ngại về nguồn cung dầu thô.
Siêu cảng Chancay hiện thực hóa con đường Inca

Siêu cảng Chancay hiện thực hóa con đường Inca

Sau tám năm thi công, giai đoạn đầu tiên của khu phức hợp siêu cảng Chancay trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai và con đường khánh thành tại Peru.
Tiểu sử Tổng thống Bulgaria Rumen Radev - Nguyên thủ quốc gia đầu tiên được Chủ tịch nước Lương Cường tiếp đón chính thức tại Việt Nam

Tiểu sử Tổng thống Bulgaria Rumen Radev - Nguyên thủ quốc gia đầu tiên được Chủ tịch nước Lương Cường tiếp đón chính thức tại Việt Nam

Từ ngày 24-28/11, Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Phiên bản di động