Kinh nghiệm của Bỉ trong xử lý vấn đề biên giới trên đất liền

Vy Anh
Tại Hội thảo quốc tế "Hợp tác vì biên giới, biển, đảo hòa bình và phát triển" vừa qua tại Hà Nội, ông Erik Franckx, Giáo sư danh dự tại một số đại học danh tiếng của Bỉ, nguyên Chủ tịch Hội luật quốc tế Bỉ, chia sẻ những thực tiễn về vấn đề biên giới đất liền của Bỉ và có những đúc rút kinh nghiệm trong việc xử lý các vấn đề biên giới phức tạp.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Kinh nghiệm của Bỉ trong xử lý vấn đề biên giới trên đất liền
Giáo sư Bỉ Erik Franckx chia sẻ tại Hội thảo. (Ảnh: Tuấn Anh)

Giáo sư Erik Franckx từng là cố vấn cho nhiều chính phủ, cũng như các tổ chức quốc tế, liên quốc gia và phi chính phủ về các vấn đề biên giới, từng là thành viên Tòa trọng tài Thường trực (PCA), trọng tài viên trong khuôn khổ UNCLOS từ năm 2014.

Những đặc điểm nổi bật

Giáo sư Erik Franckx cho biết Bỉ có biên giới đất liền dài 1.380km với với bốn quốc gia là Pháp (620km), Hà Lan (450km), Đức (162km) và Luxembourg (148km). Đặc điểm các đường biên giới này là phức tạp và ngoằn ngoèo.

Theo Giáo sư Erik Franckx, chỉ nhìn lướt qua bản đồ cũng có thể hiểu rằng các đường biên giới của Bỉ được hình thành qua tiến trình lịch sử. Vào thời điểm đấu tranh giành độc lập năm 1830, Bỉ bị kẹp giữa các cường quốc châu Âu, do đó biên giới đất liền của Bỉ không dễ dàng hình thành và đôi khi cần sự bảo đảm của các cường quốc không trực tiếp có tham vọng lãnh thổ.

Sau quãng thời gian bất ổn khi một phần đường biên giới thay đổi nhiều lần, kể từ Thế chiến II, biên giới Bỉ tương đối ổn định - ngoại trừ một vài thỏa thuận điều chỉnh nhỏ với các nước láng giềng.

Giáo sư Erik Franckx nhấn mạnh, biên giới đất liền của Bỉ có hai điểm nổi bật: Thứ nhất, các đường biên giới phức tạp trong khu vực Baarle Hertog/Baarle Nassau giữa Bỉ và Hà Lan với các vùng lãnh thổ của nước này bên trong nước kia.

Thứ hai, sông Scheldt, vốn là vấn đề nhức nhối giữa Bỉ và Hà Lan từ khi Bỉ giành độc lập năm 1830.

Những vấn đề biên giới đất liền phân bổ rải rác và thường khá phức tạp. Tuy vậy, theo Giáo sư Erik Franckx, có nhiều cách để giải quyết như bằng hiệp ước lịch sử hay các cuộc đàm phán, nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp cần phải phối hợp các giải pháp lại với nhau và cần nhiều thời gian mới có thể giải quyết.

Ví dụ những vấn đề biên giới với Hà Lan là một điển hình. Hai nước có hơn 400 mốc biên giới. Tuy vậy, khu vực còn bất đồng là Baarle Hertog và Baarle Nassau. Hai khu vực này bị hiệp ước phân định năm 1843 bỏ qua và chỉ được giải quyết dứt điểm bởi hiệp ước năm 1995. Tuy nhiên, cho đến nay hai khu vực này vẫn chưa có các mốc biên giới.

“Lời giải” thường nằm ở đâu

Xét về khía cạnh quản lý, Giáo sư Erik Franckx cho rằng, thông thường tranh chấp về phân định được giải quyết bằng đàm phán. Không phải lúc nào mốc biên giới cũng rõ ràng, vì vậy, cần phải đàm phán các giải pháp hiệu quả hơn để điều chỉnh các mốc biên giới trên thực tế, đưa vào các văn kiện đàm phán, cùng thống nhất với các quốc gia láng giềng. Các đường biên giới phức tạp và không rõ ràng rất dễ dẫn đến tranh chấp.

Các văn kiện biên giới bổ sung là cần thiết để kịp thời có những điều chỉnh nhỏ đường biên giới. Giải quyết mâu thuẫn biên giới cần phụ thuộc vào đàm phán hay các án lệ của ICJ.

Theo Giáo sư Erik Franckx, các đường biên giới phức tạp dễ dẫn đến tranh chấp và khả năng giải quyết mâu thuẫn biên giới thông qua đàm phán phụ thuộc phần lớn vào ý chí của các bên, cần tránh hiểu lầm. Nếu vấn đề xảy ra thì lời giải thường có thể tìm thấy trong các hiệp ước cũ. Ví dụ, Bỉ và Pháp đã từng có một sự cố biên giới năm 2021 và nếu sự cố leo thang ngoài tầm kiểm soát, Bỉ và Pháp sẽ triệu tập ủy ban biên giới hỗn hợp dựa trên một hiệp ước biên giới năm 1820.

Ở các cửa khẩu kinh tế trọng điểm, Bỉ cho phép tự do tuần tra, tự do đi lại, củng cố các thỏa thuận đi lại tự do ở khu vực với nước láng giềng nhưng vẫn phải tuân theo luật pháp quốc tế. Bỉ không có hàng rào biên giới và phổ biến là cắm mốc, việc cắm mốc biên giới ở một số trường hợp vô cùng phức tạp, đôi khi có những vùng không có cắm mốc và chỉ có biển ở mốc biên giới.

Đường biên giới hoà bình trên đất liền

Đường biên giới hoà bình trên đất liền

Việc ký kết Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHND Trung Hoa năm 1999 và ba văn ...

Năm định hướng tuyên truyền về công tác biên giới trên đất liền năm 2022

Năm định hướng tuyên truyền về công tác biên giới trên đất liền năm 2022

Cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, thông tin đối ngoại về công tác quản lý, bảo vệ biên giới trên đất liền đối với ...

Việt Nam-Trung Quốc: Thúc đẩy hợp tác, phát triển ở khu vực biên giới

Việt Nam-Trung Quốc: Thúc đẩy hợp tác, phát triển ở khu vực biên giới

Từ ngày 28-29/5, tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc đã diễn ra phiên họp Chủ tịch Ủy ban liên hợp biên ...

Những văn kiện mở đường cho thương mại biên mậu

Những văn kiện mở đường cho thương mại biên mậu

Biên giới có hai chức năng, vừa là “phên dậu” bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, vừa là cửa ngõ giao lưu kinh ...

Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc: Thành công xây đắp bằng quyết tâm và trí tuệ

Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc: Thành công xây đắp bằng quyết tâm và trí tuệ

Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc đã đóng góp quan trọng vào kho tàng Công pháp quốc tế về giải quyết ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Kết quả bóng đá hôm nay 13/11 (mới nhất)

Kết quả bóng đá hôm nay 13/11 (mới nhất)

Xem kết quả bóng đá đêm qua và hôm nay 13/11, Cup C1, Ngoại hạng Anh, La Liga, Serie A, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Đức, Italy... đều được cập ...
Chuyển đổi số là 'động lực mới' của PetroVietnam

Chuyển đổi số là 'động lực mới' của PetroVietnam

PetroVietnam quyết tâm đẩy mạnh Chuyển đổi số tại các đơn vị, doanh nghiệp...
Báo Anh phơi bày toan tính của Ukraine với Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump, đổ mạnh tiền vào chế tạo vũ khí

Báo Anh phơi bày toan tính của Ukraine với Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump, đổ mạnh tiền vào chế tạo vũ khí

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đề xuất 2 điểm được soạn thảo riêng cho ông Donald Trump và đưa vào 'kế hoạch chiến thắng'.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/11 và sáng 14/11: Lịch thi đấu Can Cup - Namibia vs Cameroon; U17 EURO - U17 Romania vs U17 Hy Lạp

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/11 và sáng 14/11: Lịch thi đấu Can Cup - Namibia vs Cameroon; U17 EURO - U17 Romania vs U17 Hy Lạp

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/11 và sáng 14/11: Lịch thi đấu Can Cup - Chad vs Sierra Leone; U17 EURO - U17 Bồ Đào Nha vs U17 ...
Trung Đông: Houthi tấn công tàu hải quân Mỹ, Israel dọa 'đánh' tới mỏ dầu Iran

Trung Đông: Houthi tấn công tàu hải quân Mỹ, Israel dọa 'đánh' tới mỏ dầu Iran

Tình hình Trung Đông tiếp tục diễn biến nóng với các cuộc tấn công và đe dọa trả đũa trong khu vực.
Dự báo bão số 8: Chủ yếu di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, trên vùng biển Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông

Dự báo bão số 8: Chủ yếu di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, trên vùng biển Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông

Hồi 4h ngày 13/11, vị trí tâm bão số 8 ở vào khoảng 20,1 độ vĩ Bắc; 116,8 độ kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc của khu vực ...
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng: Bà Tố Nga là tấm gương về sự đấu tranh không mệt mỏi vì hòa bình và công lý

Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng: Bà Tố Nga là tấm gương về sự đấu tranh không mệt mỏi vì hòa bình và công lý

Ngày 12/11, Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Lê Thị Thu Hằng tiếp bà Trần Tố Nga, kiều bào Pháp.
Để các Cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài là cầu nối vững chắc, tiếp sức cho doanh nghiệp vươn ra thế giới

Để các Cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài là cầu nối vững chắc, tiếp sức cho doanh nghiệp vươn ra thế giới

Ngày 12/11, đoàn Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nhiệm kỳ 2024-2027 đã có buổi làm việc với lãnh đạo VCCI.
Đặc sắc đêm văn hóa Việt Nam và Myanmar tại Yangon

Đặc sắc đêm văn hóa Việt Nam và Myanmar tại Yangon

Đêm văn hóa Việt Nam-Myanmar là một dấu ấn quan trọng trong việc kết nối tình hữu nghị, hợp tác văn hóa giữa hai nước.
Tân Trưởng Phái đoàn đại diện Tổ chức Di cư quốc tế khẳng định tiếp tục hỗ trợ Việt Nam triển khai Thỏa thuận GCM

Tân Trưởng Phái đoàn đại diện Tổ chức Di cư quốc tế khẳng định tiếp tục hỗ trợ Việt Nam triển khai Thỏa thuận GCM

Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng tiếp bà Kendra Rinas, Trưởng Phái đoàn đại diện Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam.
Hội thảo kết nối Việt Nam-Sri Lanka tại Kalutara

Hội thảo kết nối Việt Nam-Sri Lanka tại Kalutara

Đại sứ quán Việt Nam sẵn sàng cung cấp thông tin liên quan và hỗ trợ các doanh nghiệp Sri Lanka kết nối với các tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam.
Tăng cường hợp tác sâu rộng Việt Nam và Iasi, Romania

Tăng cường hợp tác sâu rộng Việt Nam và Iasi, Romania

Tại cuộc làm việc giữa Đại sứ Đỗ Đức Thành với lãnh đạo tỉnh Iasi, hai bên nhất trí còn rất nhiều tiềm năng hợp tác cần tiếp tục được thúc đẩy...
Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Theo Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách liên quan đến di cư.
Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.
Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Sáng ngày 29/10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023.
Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Theo thông tin mới nhất từ cơ quan đại diện Việt Nam tại khu vực Trung Đông, các công dân Việt Nam hiện vẫn đang an toàn.
Đại sứ quán Việt Nam khuyến cáo cộng đồng người Việt đang sinh sống, học tập và làm việc tại Israel

Đại sứ quán Việt Nam khuyến cáo cộng đồng người Việt đang sinh sống, học tập và làm việc tại Israel

Căn cứ tình hình tại Israel và để đảm bảo an toàn về con người và tài sản, Đại sứ quán Việt Nam gửi thông báo đến cộng đồng người Việt tại Israel.
Tiếp tục khuyến cáo công dân Việt Nam rời khỏi Lebanon trước nguy cơ xung đột

Tiếp tục khuyến cáo công dân Việt Nam rời khỏi Lebanon trước nguy cơ xung đột

Ngày 26/9, Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Lebanon tiếp tục đề nghị công dân Việt Nam rời khỏi quốc gia đang có nguy cơ xung đột.
Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Chiều 22/3, đã diễn ra sinh hoạt chuyên đề với chủ đề 'Các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại'.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Là một quốc gia Đông Nam Á, Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng nước này có 86% dân số theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Là quốc gia Đông Nam Á nên Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng 86% dân số nước này theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Khi gặp một người Hà Lan bất kì, thật khó để nhận xét về địa vị hay khả năng tài chính của họ thông qua vẻ bề ngoài...
Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Cùng khám phá đôi nét về văn hóa giao tiếp và con người Bỉ để hiểu rõ hơn về đất nước được coi là 'trái tim châu Âu' qua bài viết dưới đây!
Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Trong tháng 12 có 12 quốc gia kỷ niệm Ngày Quốc khánh, bao gồm Romania, Lào, UAE, Thái Lan, Phần Lan, Burkina Faso, Kenya, Bhutan, Niger, Qatar...
Việt Nam-Peru: Ba thập niên của mối quan hệ thực chất, gắn kết và triển vọng

Việt Nam-Peru: Ba thập niên của mối quan hệ thực chất, gắn kết và triển vọng

Nói về quan hệ Việt Nam-Peru trong 30 năm qua và hướng tới giai đoạn mới, Đại sứ Bùi Văn Nghị mô tả bằng 3 từ: thực chất, gắn kết và triển vọng.
Giáo sư Ahn Kyong-hwan: Sứ giả văn hóa mang tâm hồn Hàn-Việt

Giáo sư Ahn Kyong-hwan: Sứ giả văn hóa mang tâm hồn Hàn-Việt

Với tình yêu dành cho Việt Nam, Giáo sư Ahn Kyong-hwan xứng đáng là 'sứ giả văn hóa' giữa hai quốc gia.
Chủ tịch nước Lương Cường thăm Peru: Cơ hội để hai nước thống nhất các chương trình nghị sự rộng hơn trong khu vực và quốc tế

Chủ tịch nước Lương Cường thăm Peru: Cơ hội để hai nước thống nhất các chương trình nghị sự rộng hơn trong khu vực và quốc tế

Đại sứ Peru tại Việt Nam đề cao ý nghĩa và chia sẻ kỳ vọng về chuyến thăm Peru và dự Tuần lễ cấp cao APEC 2024 của Chủ tịch nước Lương Cường.
Đại sứ Bùi Văn Nghị: Chuyến thăm của Chủ tịch nước Lương Cường là dấu mốc quan hệ đặc biệt Việt Nam-Peru, đóng góp tích cực cho tầm nhìn APEC

Đại sứ Bùi Văn Nghị: Chuyến thăm của Chủ tịch nước Lương Cường là dấu mốc quan hệ đặc biệt Việt Nam-Peru, đóng góp tích cực cho tầm nhìn APEC

Đại sứ Bùi Văn Nghị đánh giá, chuyến thăm của Chủ tịch nước Lương Cường tới Peru và dự Tuần lễ cấp cao APEC mang nhiều ý nghĩa đa phương, song phương
Chủ tịch nước Lương Cường thăm Chile: Tiếp nối tình hữu nghị truyền thống, đưa hợp tác lên cấp độ cao hơn

Chủ tịch nước Lương Cường thăm Chile: Tiếp nối tình hữu nghị truyền thống, đưa hợp tác lên cấp độ cao hơn

Dẫu vạn dặm xa xôi, song các thế hệ lãnh đạo, người dân Việt Nam và Chile vẫn luôn dành cho nhau những tình cảm đặc biệt.
TS. Nguyễn Hùng Sơn: Bất ngờ về chiến thắng của ông Donald Trump chính là kết quả các cuộc thăm dò

TS. Nguyễn Hùng Sơn: Bất ngờ về chiến thắng của ông Donald Trump chính là kết quả các cuộc thăm dò

Phỏng vấn nhanh TS. Nguyễn Hùng Sơn, Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao về chiến thắng khá ngoạn mục của cựu Tổng thống Donald Trump trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024.
Phiên bản di động