Kinh tế Trung Quốc chậm lại, thế giới tổn thương?

Linh Chi
Trong hơn một phần tư thế kỷ, Trung Quốc luôn dịch chuyển đi lên và phát triển không ngừng. Hiện tại, hoạt động kinh tế của nước này đang chậm lại, gây ra những rủi ro đáng báo động cho hộ gia đình Trung Quốc và các nền kinh tế trên khắp thế giới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Cảng Liên Vân Cảng ở phía đông tỉnh Giang Tô của Trung Quốc(Nguồn: New York Times)
Trong 10 năm qua, Trung Quốc đã tạo ra hơn 40% tăng trưởng kinh tế toàn cầu. (Nguồn: New York Times)

Khó khăn của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới được nhắc đến nhiều hơn trong những tuần gần đây.

Thế giới bị tổn thương

Số liệu từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho thấy, trong tháng 7/2023, xuất khẩu của nước này đã giảm trong 3 tháng liên tiếp, trong khi nhập khẩu đã giảm trong 5 tháng liên tiếp - một dấu hiệu cho thấy triển vọng đang xấu đi.

Bên cạnh đó, giá cả đã giảm đối với nhiều loại hàng hóa, từ thực phẩm đến nhà ở, làm dấy lên nỗi ám ảnh rằng, quốc gia này có thể đang trên bờ vực của giảm phát.

Tin liên quan
Trung Quốc lại Trung Quốc lại 'chạm tay' vào cú sốc mới

Đối với công nhân và hộ gia đình Trung Quốc, những vấn đề nói trên đang gây rắc rối. Trên toàn cầu, nền kinh tế Trung Quốc suy yếu báo hiệu nhu cầu đối với các hàng hóa chính đang giảm - từ đậu tương thu hoạch ở Brazil, đến thịt bò nuôi ở Mỹ hay hàng xa xỉ sản xuất tại Italy.

Ông Larry Hu, chuyên gia kinh tế trưởng về Trung Quốc của Macquarie, công ty dịch vụ tài chính của Australia cho biết, sự chậm lại ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến triển vọng kinh tế toàn cầu. Đất nước tỷ dân là "người tiêu dùng" hàng hóa lớn nhất hành tinh, khi nhu cầu giảm bớt, thế giới sẽ bị tổn thương.

Số liệu của hãng nghiên cứu BCA Research (Canada) cho thấy, trong 10 năm qua, Trung Quốc đã tạo ra hơn 40% tăng trưởng kinh tế toàn cầu, so với 22% của Mỹ và 9% của 20 quốc gia khu vực sử dụng đồng Euro.

Tuy nhiên, nợ của quốc gia này ngày càng lớn, ước tính lên tới 282% tổng sản phẩm quốc gia (GNP) - nhiều hơn cả Mỹ.

Trên thực tế, chính phủ Trung Quốc đã tung ra những chương trình chi tiêu công nhằm kích thích người dân tiêu tiền và doanh nghiệp đầu tư. Điều này lại khiến các chính quyền địa phương sẽ bị mắc kẹt với một đống hóa đơn nợ. Chính quyền địa phương đang là tâm điểm của những lo ngại về cuộc khủng hoảng nợ. Họ đã vay mượn rất nhiều trong nhiều năm để tài trợ cho việc xây dựng cầu đường và các khu công nghiệp.

Nền kinh tế được hỗ trợ bởi các khoản đầu tư của Trung Quốc đã hoạt động rất hiệu quả trong hai thập niên. Chính phủ đã "mạnh tay" tài trợ cho các cảng, lưới điện và các công trình cơ bản khác và dẫn đến sự bùng nổ của các nhà máy hướng đến xuất khẩu.

Tháng 12/2022, khi Trung Quốc kết thúc các biện pháp kiểm soát Covid-19 và mở cửa trở lại, nhiều chuyên gia dự đoán, đây sẽ là chất xúc tác cho chi tiêu của người tiêu dùng. Nhưng đến thời điểm hiện tại, chi tiêu của người tiêu dùng vẫn chưa có sự bứt phá.

Các hộ gia đình Trung Quốc từ lâu đã là những người tiết kiệm phi thường nhất trên thế giới. Trong nửa đầu năm nay, tổng số tiền gửi của hộ gia đình trong hệ thống ngân hàng Trung Quốc đã tăng khoảng 12 nghìn tỷ Nhân dân tệ (khoảng 1,7 nghìn tỷ USD), mức tăng lớn nhất trong một thập niên.

Người tiêu dùng Trung Quốc có xu hướng tích trữ tiền mặt nhiều hơn. Điều này cũng phần nào phản ánh, lĩnh vực bất động sản không còn thu hút như trước.

Tìm kiếm động lực tăng trưởng mới

Câu chuyện của Trung Quốc đã gợi ra sự so sánh với Nhật Bản, nơi sự bùng nổ của bong bóng đầu cơ bất động sản vào đầu những năm 1990 và đã khiến đất nước rơi vào ba thập niên suy thoái.

Trọng tâm của sự trượt dốc của Nhật Bản là giảm phát. Trên lý thuyết, giảm phát phá hủy động lực tiêu dùng, không thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn, thuê thêm công nhân. Bởi trong thời kỳ này, người dân tăng cường thắt chặt hầu bao, trông chờ mọi thứ sẽ rẻ hơn. Lý do này càng đẩy cả nền kinh tế vào giảm phát.

Hầu hết các nhà kinh tế cho rằng, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sẽ tránh được giảm phát. Trong các năm 2009, 2015 và 2020, Bắc Kinh đã chống giảm phát bằng cách nới lỏng tiền tệ và kích thích tài khóa.

Mới đây, Trung Quốc cam kết thúc đẩy một số dự án cơ sở hạ tầng và tăng hỗ trợ cho thị trường bất động sản. Tuy nhiên, hiều chuyên gia kinh tế dự đoán, hoạt động xây dựng sẽ không bùng nổ như trong quá khứ, vì Chủ tịch nước này Tập Cận Bình đang tìm kiếm những động lực tăng trưởng mới (ví dụ như lĩnh vực công nghệ cao).

Ông Bruce Pang, chuyên gia kinh tế trưởng của Greater China tại JLL, một công ty quản lý đầu tư và bất động sản ở Trung Quốc khẳng định, ưu tiên chính sách chính của chính phủ sẽ là làm thế nào để thúc đẩy nhu cầu trong nước.

Ông nhấn mạnh: "Trong kịch bản lạc quan nhất, chính phủ sẽ chuyển đổi dần dần sang tăng trưởng chậm hơn, đồng thời kiểm soát quy mô tổn thất trong lĩnh vực bất động sản. Tuy nhiên, nếu khoản nợ đang đeo bám nền kinh tế Trung Quốc hạn chế khả năng phản ứng của chính phủ, thì điều đó có thể gây ra những rắc rối lớn hơn. Đơn cử như giá nhà đất sụt giảm và dòng tiền ồ ạt chảy ra nước ngoài".

Các tên tuổi mới xuất hiện, 'vị thế thống trị' chuỗi cung ứng toàn cầu của Trung Quốc có thật đang bị đe dọa?

Các tên tuổi mới xuất hiện, 'vị thế thống trị' chuỗi cung ứng toàn cầu của Trung Quốc có thật đang bị đe dọa?

Giới quan sát bình luận rằng, nhân tố chính trị và kinh tế đang thúc đẩy điều chỉnh chuỗi cung ứng toàn cầu, địa vị ...

Mỹ hạn chế đầu tư vào Trung Quốc: Bắc Kinh tuyên bố sẽ làm một việc, Anh và EC nói gì?

Mỹ hạn chế đầu tư vào Trung Quốc: Bắc Kinh tuyên bố sẽ làm một việc, Anh và EC nói gì?

Ngày 10/8, Bộ Thương mại Trung Quốc bày tỏ “quan ngại sâu sắc” trước sự kiện Tổng thống Mỹ Joe Biden ký sắc lệnh cấm ...

Mặc đầu tư dần cạn kiệt, Mỹ vẫn ‘tung đòn’ mạnh vào Trung Quốc, Bắc Kinh sẽ 'phản công'?

Mặc đầu tư dần cạn kiệt, Mỹ vẫn ‘tung đòn’ mạnh vào Trung Quốc, Bắc Kinh sẽ 'phản công'?

Những hạn chế mới đối với đầu tư của Mỹ vào công nghệ tiên tiến ở Trung Quốc sẽ làm trầm trọng thêm sự sụt ...

Tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu về hàng điện tử, công nghệ, Việt Nam sẽ ra sao giữa cuộc chiến bán dẫn Mỹ-Trung Quốc?

Tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu về hàng điện tử, công nghệ, Việt Nam sẽ ra sao giữa cuộc chiến bán dẫn Mỹ-Trung Quốc?

Việt Nam là một quốc gia tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu về hàng điện tử, công nghệ. Do đó, hành động của ...

Tổng thống Biden quá tự tin về vũ khí mới nhất của Mỹ trong 'chiến tranh kinh tế' với Trung Quốc?

Tổng thống Biden quá tự tin về vũ khí mới nhất của Mỹ trong 'chiến tranh kinh tế' với Trung Quốc?

Ngày 9/8, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tiết lộ “vũ khí” mới nhất của mình trong cuộc chiến kinh tế của Mỹ với Trung ...

(theo New York Times)

Đọc thêm

Điểm đến văn hóa tuyệt vời nhất vùng Caribe 'gọi tên' Cuba

Điểm đến văn hóa tuyệt vời nhất vùng Caribe 'gọi tên' Cuba

Cuba tiếp tục được bầu chọn là Điểm đến văn hóa tuyệt nhất ở Caribe vào năm 2024...
Đại sứ quán Việt Nam tại Iran quảng bá văn hóa tại Lễ hội ẩm thực World Gastronomy

Đại sứ quán Việt Nam tại Iran quảng bá văn hóa tại Lễ hội ẩm thực World Gastronomy

Đại sứ quán Việt Nam tại Iran tham dự lễ hội ẩm thực World Gastronomy thuộc khuôn khổ các hoạt động của Cộng đồng Pháp ngữ.
MV 'Em ơi ví dầu' bằng AI của Đan Trường có gì đặc biệt?

MV 'Em ơi ví dầu' bằng AI của Đan Trường có gì đặc biệt?

Ca sĩ Đan Trường lần đầu dùng công nghệ AI mô phỏng chính mình, xây dựng nhân vật, bối cảnh miền quê cho MV Em ơi ví dầu.
Bầu cử Mỹ 2024: Phe của ông Trump tăng cường công kích Phó Tổng thống Kamala Harris

Bầu cử Mỹ 2024: Phe của ông Trump tăng cường công kích Phó Tổng thống Kamala Harris

Bầu cử Mỹ 2024: Phe của ông Trump tăng cường công kích Phó Tổng thống Kamala Harris, vì lý do gì?
Cập nhật bảng giá xe hãng Maserati mới nhất tháng 7/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Maserati mới nhất tháng 7/2024

Bảng giá xe hãng Maserati của những dòng Ghibli 2021, Quattroporte 2021, Levante 2021 và Grecale 2023 sẽ được cập nhật chi tiết trong bài viết dưới đây.
Xyanua là gì? Chất này nguy hiểm thế nào?

Xyanua là gì? Chất này nguy hiểm thế nào?

Xyanua là chất độc đầu bảng, chỉ cần một lượng nhỏ bằng hạt đậu xanh có thể khiến một người trưởng thành tử vong nhanh chóng.
Quyết gỡ ‘thẻ vàng’ IUU

Quyết gỡ ‘thẻ vàng’ IUU

Chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) đã có sự chỉ đạo xuyên suốt của Đảng, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam.
Giá cà phê hôm nay 6/7/2024: Giá cà phê tăng mạnh phiên cuối tuần, thiếu hụt robusta năm thứ 4 liên tiếp, giá còn tăng

Giá cà phê hôm nay 6/7/2024: Giá cà phê tăng mạnh phiên cuối tuần, thiếu hụt robusta năm thứ 4 liên tiếp, giá còn tăng

Giá cà phê hôm nay 6/7/2024: Giá cà phê tăng mạnh phiên cuối tuần, thiếu hụt robusta năm thứ 4 liên tiếp, giá còn tăng?
Giá xăng dầu hôm nay 6/7: Bật tăng

Giá xăng dầu hôm nay 6/7: Bật tăng

Giá xăng dầu hôm nay 6/7, giá xăng dầu thế giới bật tăng tuần với dầu Brent leo dốc nhẹ 0,4%; dầu WTI tăng 2,1%.
Giá heo hơi hôm nay 6/7: Đi ngang trên diện rộng; Xuất hiện dịch tả heo châu Phi tại TP. Pleiku

Giá heo hơi hôm nay 6/7: Đi ngang trên diện rộng; Xuất hiện dịch tả heo châu Phi tại TP. Pleiku

Giá heo hơi hôm nay đứng yên trên cả nước. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 61.000 - 69.000 đồng/kg.
Giá tiêu hôm nay 6/7/2024, bị chi phối từ nhiều yếu tố, thị trường ngày càng khó đoán, tiêu Việt đang có lợi thế

Giá tiêu hôm nay 6/7/2024, bị chi phối từ nhiều yếu tố, thị trường ngày càng khó đoán, tiêu Việt đang có lợi thế

Giá tiêu hôm nay 6/7/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục giảm ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 145.000 - 146.000 đồng/kg.
Thúc đẩy mối quan hệ đối tác chặt chẽ với ASEAN và Trung Quốc trong lĩnh vực xây dựng

Thúc đẩy mối quan hệ đối tác chặt chẽ với ASEAN và Trung Quốc trong lĩnh vực xây dựng

Từ 3–5/7, Đoàn đại biểu Bộ Xây dựng do Thứ trưởng Bùi Xuân Dũng dẫn đầu đã tham dự Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng Xây dựng ASEAN – Trung Quốc tại Malaysia.
Bất động sản mới nhất: ‘Đất vàng’ Hà Nội hạ giá thuê vẫn ế ẩm, đầu cơ đẩy giá chung cư, danh sách nơi không được phân lô, bán nền

Bất động sản mới nhất: ‘Đất vàng’ Hà Nội hạ giá thuê vẫn ế ẩm, đầu cơ đẩy giá chung cư, danh sách nơi không được phân lô, bán nền

Danh sách 105 thành phố, thị xã không được phân lô, bán nền, đất vàng mặt phố Hà Nội ế ẩm khách thuê… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Môi giới bất động sản không được hành nghề tự do từ ngày 1/1/2025

Môi giới bất động sản không được hành nghề tự do từ ngày 1/1/2025

Theo quy định mới thì cá nhân thực hiện hoạt động môi giới bất động sản không được hành nghề tự do.
Bất động sản mới nhất: Rà soát dự thảo quy định tiền sử dụng đất, đề xuất giảm giá thành nhà ở xã hội, 5 trường hợp không được cấp sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Rà soát dự thảo quy định tiền sử dụng đất, đề xuất giảm giá thành nhà ở xã hội, 5 trường hợp không được cấp sổ đỏ

Chính phủ rà soát dự thảo quy định tiền sử dụng đất; HoREA đề xuất giải pháp tăng nguồn cung nhà ở xã hội… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Bảng hàng chung cư sơ cấp tại Hà Nội hết sạch sau mỗi lần mở bán, 4 phương pháp định giá đất

Bất động sản mới nhất: Bảng hàng chung cư sơ cấp tại Hà Nội hết sạch sau mỗi lần mở bán, 4 phương pháp định giá đất

Hà Nội thu hồi, bãi bỏ 153 dự án; giá chung cư Hà Nội tăng vọt; 4 phương pháp định giá đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về 4 dự thảo nghị định liên quan đến đất đai

Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về 4 dự thảo nghị định liên quan đến đất đai

Tại Thông báo, Phó Thủ tướng yêu cầu Cơ quan chủ trì soạn thảo rà soát, tổng hợp, nghiên cứu tiếp thu, giải trình đầy đủ ý kiến liên quan.
Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Phụng Hiệp, Thường Tín có tổng mức đầu tư tới 2.938 tỷ đồng

Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Phụng Hiệp, Thường Tín có tổng mức đầu tư tới 2.938 tỷ đồng

Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Phụng Hiệp, huyện Thường Tín có tổng mức đầu tư tới 2.938 tỷ đồng.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 5/7: Đồng USD thế giới và trong nước giảm

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 5/7: Đồng USD thế giới và trong nước giảm

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay, Yen Nhật đã phục hồi vào phiên giao dịch vừa qua, khiến đồng USD giảm 0,33%, xuống mức 161,18 Yen/USD.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 4/7: Euro kiên cường, Yen Nhật vẫn chưa khởi sắc

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 4/7: Euro kiên cường, Yen Nhật vẫn chưa khởi sắc

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 4/7 ghi nhận USD giảm sau một loạt dữ liệu kinh tế Mỹ yếu hơn dự kiến, đồng Yen vẫn là tâm điểm chính.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 3/7: 'Sức nặng' từ bình luận của Chủ tịch Fed kéo USD đi xuống

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 3/7: 'Sức nặng' từ bình luận của Chủ tịch Fed kéo USD đi xuống

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 3/7 ghi nhận đồng USD giảm sau khi Chủ tịch Fed Jerome Powell đưa ra giọng điệu ôn hòa.
Giao dịch ngân hàng trực tuyến: Bảo vệ khách hàng với ‘tấm khiên’ sinh trắc học

Giao dịch ngân hàng trực tuyến: Bảo vệ khách hàng với ‘tấm khiên’ sinh trắc học

Từ 1/7, bắt buộc xác thực sinh trắc học bằng khuôn mặt khi thực hiện các giao dịch trực tuyến từ 10 triệu đồng/lần hoặc hơn 20 triệu đồng/ngày.
Lãi suất ngân hàng tiếp tục nhích tăng từ 0,1-0,6%/năm, không còn dư địa giảm

Lãi suất ngân hàng tiếp tục nhích tăng từ 0,1-0,6%/năm, không còn dư địa giảm

Biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm mới nhất áp dụng tại các ngân hàng từ ngày 1/7 đã có nhiều điều chỉnh.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 2/7: USD tăng lên mức cao mới trong 38 năm so với Yen

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 2/7: USD tăng lên mức cao mới trong 38 năm so với Yen

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 2/7 ghi nhận USD giảm so với các loại tiền tệ khác, song đã tăng lên mức cao mới so với Yen.
Phiên bản di động