Kinh tế Việt Nam: Ổn định, tiếp tục khởi sắc

TS. Nguyễn Minh Phong
Là nền kinh tế có độ mở cao, Việt Nam không tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực của tình hình kinh tế thế giới bốn tháng đầu năm. Tuy nhiên, nhìn chung nền kinh tế Việt Nam vẫn ổn định, các cân đối lớn được bảo đảm và tiếp tục khởi sắc.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Nhờ các chính sách phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đúng hướng và hiệu quả, nền kinh tế Việt Nam vẫn ổn định và khởi sắc. Trong ảnh: Một góc TP. Hồ Chí Minh chụp từ trên cao. (Nguồn: Getty Images)
Nhờ các chính sách phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đúng hướng và hiệu quả, nền kinh tế Việt Nam vẫn ổn định và khởi sắc. Trong ảnh: Một góc TP. Hồ Chí Minh chụp từ trên cao. (Nguồn: Getty Images)

Kinh tế thế giới nhiều biến động

Bốn tháng đầu năm 2022, kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi gắn với mức độ thành công của cuộc chiến chống dịch Covid-19. Tuy nhiên, nền kinh tế toàn cầu đang gặp lực cản mới liên quan xung đột Nga-Ukraine và sự cộng hưởng từ các áp lực lạm phát tiền tệ, lạm phát chi phí đẩy, lạm phát cầu kéo và lạm phát ngoại nhập, khiến xuất hiện nguy cơ lạm phát đình trệ đậm dần.

Hầu hết tổ chức quốc tế uy tín đều điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu và tăng dự báo lạm phát. Ngày 18/4, Ngân hàng Thế giới (WB) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 từ mức 4,1% xuống còn 3,2%; trong khi nâng dự báo lạm phát toàn cầu ở mức 6,2%, cao hơn 2,25% so với dự báo đã đưa ra trong tháng 1/2022. Trong các dự báo công bố tháng 3/2022, cả Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) và Fitch Ratings đều hạ dự báo tăng trưởng GDP thế giới năm 2022 chỉ đạt 3,5%.

Theo IMF, năm 2022, lạm phát dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới, trung bình 3,9% ở các nền kinh tế phát triển và 5,9% ở thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển. Áp lực lạm phát đặc biệt rõ rệt ở Mỹ, khu vực đồng Euro (Eurozone), Mỹ Latinh và Caribbean. Cơ quan Thống kê châu Âu ước tính lạm phát hằng năm của Eurozone tăng lên mức kỷ lục 7,5% vào tháng 3/2022.

Theo Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS), hiện khoảng 60% nền kinh tế phát triển có tỷ lệ lạm phát thường niên cao hơn 5% và hơn 50% nền kinh tế đang phát triển có tỷ lệ lạm phát thường niên trên 7%.

Đặc biệt, lệnh cấm nhập khẩu dầu và các gói trừng phạt tài chính của Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ, cùng một số nước khác (tổng cộng khoảng 30/195 quốc gia trên thế giới) nhằm vào Nga đang và sẽ làm thay đổi cách mua bán, sản xuất và tiêu dùng trên khắp thế giới, trực tiếp và gián tiếp làm tăng giá nhiên liệu, lương thực và thực phẩm, nguyên liệu và lạm phát trên toàn cầu.

Các gói trừng phạt làm giảm giá trị thu nhập, gián đoạn thêm các chuỗi cung ứng và kiều hối, gia tăng dòng người tị nạn, giảm niềm tin thị trường, giá tài sản, thúc đẩy dòng vốn chảy ra khỏi các thị trường mới nổi…. Đồng thời, trừng phạt còn gây hiệu ứng ngược khi làm tăng tỷ trọng thanh toán quốc tế bằng đồng tiền khác và làm suy giảm vị thế của đồng USD với tư cách là đồng tiền dự trữ của thế giới phổ biến nhất hiện hành.

Hơn nữa, sau khi tung ra các gói hỗ trợ tài chính chống đại dịch Covid-19, hiện nhiều ngân hàng TW các nước đang và sẽ có xu hướng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát. Ngày 4/5, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã nâng lãi suất chủ chốt thêm 0,5%, lần đầu tiên trong 20 năm qua, tăng gấp đôi mức thông lệ không quá 0,25%. Trước đó, Fed đã tăng lãi suất thêm 0,25% (từ mức 0 - 0,25% lên 0,25-0,5%) vào tháng 3/2022. Lãi suất tham chiếu tại Mỹ hiện nằm trong khoảng 0,75% - 1%.

Fed dự kiến tiếp tục tăng lãi suất để đạt tối thiểu 1,9% vào cuối năm 2022, bắt đầu giảm dần lượng nắm giữ trái phiếu chính phủ và chứng khoán có thế chấp từ ngày 1/6. Lãi suất đồng USD tăng khiến dầu trở nên đắt hơn khi mua bằng tiền tệ khác và làm tăng chi phí của tất cả các loại tín dụng, tăng chi phí đầu vào sản xuất và thu hẹp dòng vốn đầu tư, giảm tổng cầu xã hội.

Đồng thời, có thể làm đảo chiều dòng vốn đầu tư quốc tế, thu hẹp dòng vốn rẻ vào các nước đang phát triển hiện đang khát vốn cho quá trình phục hồi và phát triển kinh tế sau dịch, gây áp lực lên các đồng tiền của thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển, đồng nghĩa với nguy cơ đình trệ tăng trưởng kinh tế. Gánh nặng nợ cao sau đại dịch sẽ là một thách thức toàn cầu năm 2022 và tiếp theo.

Sự cộng hưởng của các nhân tố này đang và tiếp tục tạo cú sốc hàng hóa lớn nhất kể từ những năm 1970. Sự biến động tài chính gia tăng, thoái vốn phát triển bền vững, khiến chuỗi cung ứng toàn cầu phức tạp và tăng chi phí thương mại, khiến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu năm 2022 sẽ có tốc độ tăng thấp hơn năm 2021. Tình trạng xấu đi cũng được ghi nhận trong phát triển giáo dục, y tế và bình đẳng giới, thương mại và nợ nần. Tổ chức Lao động thế giới (ILO) ước tính thất nghiệp toàn cầu năm 2022 là 207 triệu người, so với 186 triệu năm 2019.

Theo WB, sau sự phục hồi tăng trưởng đáng kể vào năm 2021, triển vọng toàn cầu tiếp tục có nhiều bất ổn và tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm.

Trước bối cảnh nhiều quốc gia mở cửa hàng không trở lại, 19 nước công nhận hộ chiếu vaccine với Việt Nam, tình hình kiểm soát dịch tốt, du lịch Việt Nam đã khởi sắc với sự bùng nổ khách du lịch nội địa, khách quốc tế cũng tăng 184,7%.

Kinh tế Việt Nam nỗ lực khởi sắc

Là nền kinh tế có độ mở cao, Việt Nam không tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực của tình hình kinh tế thế giới nêu trên.

Kinh tế Việt Nam: Ổn định, tiếp tục khởi sắc
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam bốn tháng đầu năm 2022 ước đạt 122,36 tỷ USD. (Nguồn: TTXVN)

Do nhu cầu, cũng như giá nhập khẩu tăng, nên kim ngạch nhập khẩu than đá tăng tới 123%, dầu thô tăng 63,7%; khí đốt hóa lỏng tăng 62,7%... trong khi 89% tổng kim ngạch nhập khẩu là nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất khiến giá trị nhập khẩu bốn tháng đầu năm 2022 của Việt Nam tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước.

Tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/4 đạt gần 10,81 tỷ USD, giảm 11,7%, cho thấy khá rõ tác động tiêu cực của xu hướng tăng lãi suất USD, sự suy giảm niềm tin thị trường, cũng như sự điều chỉnh dòng chảy FDI chung trên phạm vi toàn cầu.

Đặc biệt, trước xu hướng tăng giá năng lượng và nguyên liệu, lạm phát chung của thế giới, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân bốn tháng của Việt Nam cũng tăng 2,1%, cao hơn mức tăng 0,89% của cùng kỳ năm 2021, dù vẫn thấp hơn mức tăng cùng kỳ các năm 2017-2020. Trước áp lực gia tăng lạm phát, xu hướng xiết chặt linh hoạt và điều chỉnh tăng lãi suất, cũng như triển khai đồng bộ các giải pháp thích ứng cần thiết cũng đang được khởi động ở các cấp, ngành, địa phương Việt Nam.

Theo Tổng cục Thống kê, bốn tháng đầu năm so với cùng kỳ năm 2021, sản xuất công nghiệp tăng 7,5%; sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt kết quả tích cực; thị trường tiêu thụ được khơi thông và mở rộng. Số doanh nghiệp thành lập mới tăng 12,3%; số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 60,6%, với tổng số doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động đạt 80,5 nghìn doanh nghiệp, tăng 26,9%.

Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước ước tăng 9,1%; FDI thực hiện ước đạt 5,92 tỷ USD, tăng 7,6% và là giá trị cao nhất so cùng kỳ bốn năm qua. Nhờ kiểm soát dịch tốt và nhiều nước mở cửa hàng không trở lại, 19 nước công nhận hộ chiếu vaccine với Việt Nam, du lịch có nhiều khởi sắc và sự bùng nổ khách du lịch nội địa, khách quốc tế cũng tăng 184,7%.

Việt Nam đã thích ứng khá tốt với biến động nguồn cung và giá cả thị trường thế giới: trong bốn tháng đầu năm 2022 so với cùng kỳ năm trước, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 122,36 tỷ USD, tăng 16,4% và kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 119,83 tỷ USD, tăng 15,7%; thặng dư thương mại đạt 2,53 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 1,5 tỷ USD). Việc khai thác các hiệp định thương mại tự do như CPTPP, EVFTA, UKVFTA, RCEP… giúp Việt Nam đa dạng hóa thị trường, giảm thâm hụt thương mại từ một số đối tác.

Nhìn chung, nhờ các chính sách phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đúng hướng và hiệu quả, niềm tin và sự năng động thị trường của người dân và cộng đồng doanh nghiệp được củng cố, nền kinh tế Việt Nam vẫn ổn định, các cân đối lớn được bảo đảm và tiếp tục khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực, môi trường kinh doanh và sự phục hồi các chuỗi cung ứng trong nước và quốc tế mà Việt Nam tham gia tiếp tục được cải thiện.

Đề nghị ESCAP tiếp tục hỗ trợ Việt Nam thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Đề nghị ESCAP tiếp tục hỗ trợ Việt Nam thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Sáng ngày 5/5, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã hội đàm trực tuyến với bà Armida Salsiah Alisjahbana, Phó Tổng thư ký Liên ...

Báo Đức: Hậu Covid-19, kinh tế Việt Nam khởi sắc, sẽ có một năm xuất khẩu đạt kỷ lục mới

Báo Đức: Hậu Covid-19, kinh tế Việt Nam khởi sắc, sẽ có một năm xuất khẩu đạt kỷ lục mới

Báo Finanzmarktwelt của Đức vừa đăng bài viết nhấn mạnh Việt Nam đã mở cửa hoàn toàn sau đại dịch Covid-19, mọi ngành nghề đều ...

Đọc thêm

XSMB 21/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay Chủ Nhật 21/4/2024. dự đoán XSMB 21/4/2024

XSMB 21/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay Chủ Nhật 21/4/2024. dự đoán XSMB 21/4/2024

XSMB 21/4 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay, Chủ Nhật 21/4/2024. kết quả xổ số hôm nay 21/4. dự đoán xổ số miền Bắc Chủ ...
XSMT 21/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay Chủ Nhật ngày 21/4/2024. SXMT 21/4/2024

XSMT 21/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay Chủ Nhật ngày 21/4/2024. SXMT 21/4/2024

XSMT 21/4 - Trực tiếp xổ số miền Trung 21/4/2024. xổ số hôm nay 21/4/2024. kết quả xổ số miền Trung hôm nay. xổ số miền Trung Chủ nhật. SXMT ...
XSMN 21/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay Chủ nhật 21/4/2024. xổ số hôm nay 21/4

XSMN 21/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay Chủ nhật 21/4/2024. xổ số hôm nay 21/4

XSMN 21/4 - xổ số hôm nay 21/4. trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 21/4/2024. xổ số ngày 21 tháng 4. XSMN chủ nhật. SXMN 21/4
Tuyển sinh lớp 10 công lập không chuyên ở Hà Nội: 4 trường hợp được tuyển thẳng

Tuyển sinh lớp 10 công lập không chuyên ở Hà Nội: 4 trường hợp được tuyển thẳng

Bốn trường hợp học sinh dưới đây được tuyển thẳng vào lớp 10 Trung học Phổ thông công lập không chuyên năm học 2024-2025 tại Hà Nội.
Ukraine: Hàn Quốc cung cấp khoản viện trợ 200 triệu USD, Thụy Sỹ công bố kế hoạch dài hạn

Ukraine: Hàn Quốc cung cấp khoản viện trợ 200 triệu USD, Thụy Sỹ công bố kế hoạch dài hạn

Hàn Quốc sẽ phân bổ 200 triệu USD để hỗ trợ nhân đạo cho Ukraine trong năm nay trong khi Thụy Sỹ có kế hoạch cung cấp 5 tỷ Franc ...
Bất chấp 20.000 lệnh trừng phạt, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Nga sẽ vượt G7 trong năm nay

Bất chấp 20.000 lệnh trừng phạt, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Nga sẽ vượt G7 trong năm nay

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự đoán rằng tăng trưởng kinh tế của Nga sẽ đạt 3,2% vào năm 2024, nhanh hơn các nước G7.
Bất chấp 20.000 lệnh trừng phạt, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Nga sẽ vượt G7 trong năm nay

Bất chấp 20.000 lệnh trừng phạt, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Nga sẽ vượt G7 trong năm nay

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự đoán rằng tăng trưởng kinh tế của Nga sẽ đạt 3,2% vào năm 2024, nhanh hơn các nước G7.
Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Thống kê thương mại sơ bộ do Bộ Tài chính Nhật Bản công bố vào ngày 17 cho thấy thâm hụt cán cân thương mại xuất nhập khẩu của Nhật Bản trong năm tài chính ...
Hơn 300 công ty Trung Quốc xuất hiện tại Triển lãm phụ tùng ô tô quốc tế Kazakhstan

Hơn 300 công ty Trung Quốc xuất hiện tại Triển lãm phụ tùng ô tô quốc tế Kazakhstan

Xe sử dụng năng lượng mới của Trung Quốc được khách hàng quan tâm tại Triển lãm Phụ tùng Ô tô Quốc tế được tổ chức tại Astana, Kazakhstan.
Lệnh cấm LNG Nga chưa thể thực hiện bởi Moscow và châu Âu vẫn 'cần có nhau'

Lệnh cấm LNG Nga chưa thể thực hiện bởi Moscow và châu Âu vẫn 'cần có nhau'

Những nỗ lực nhằm hạn chế khối lượng nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) kỷ lục từ Nga của châu Âu cần được tiếp cận một cách thận trọng.
Tin tốt 'lũ lượt' cập bến Ấn Độ, nền kinh tế 3,7 nghìn tỷ USD có thể trở thành siêu cường?

Tin tốt 'lũ lượt' cập bến Ấn Độ, nền kinh tế 3,7 nghìn tỷ USD có thể trở thành siêu cường?

Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Narendra Modi, Ấn Độ sẵn sàng trở thành cường quốc kinh tế thế kỷ XXI.
Kinh tế Ukraine: Lộ số tiền cần để tái thiết trong năm nay, EIB cam kết 'bắn' 560 triệu Euro

Kinh tế Ukraine: Lộ số tiền cần để tái thiết trong năm nay, EIB cam kết 'bắn' 560 triệu Euro

Ngày 19/4, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal cho biết, nước này sẽ nhận được khoản tài trợ 560 triệu Euro từ Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB).
Giá cà phê hôm nay 20/4/2024: Giá cà phê thế giới hồi phục nhẹ, trong nước 'mình một chợ', nguồn cung bao giờ hết căng thẳng?

Giá cà phê hôm nay 20/4/2024: Giá cà phê thế giới hồi phục nhẹ, trong nước 'mình một chợ', nguồn cung bao giờ hết căng thẳng?

Giá cà phê hôm nay 20/4/2024: Giá cà phê thế giới hồi phục nhẹ, trong nước 'mình một chợ', nguồn cung bao giờ hết căng thẳng?
Giá xăng dầu hôm nay 20/4: Trung Đông có dấu hiệu 'giảm nhiệt', thế giới tăng nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 20/4: Trung Đông có dấu hiệu 'giảm nhiệt', thế giới tăng nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 20/4, kết thúc phiên giao dịch đầy biến động ngày 19/4, giá dầu chỉ tăng nhẹ sau khi Iran 'hạ thấp' thông tin về cuộc tấn công của Israel.
Giá heo hơi hôm nay 20/4: Giá heo hơi tăng 1.000 đồng ở phía Bắc; Tiếp tục quy hoạch và đăng ký mô hình nuôi heo hiệu quả

Giá heo hơi hôm nay 20/4: Giá heo hơi tăng 1.000 đồng ở phía Bắc; Tiếp tục quy hoạch và đăng ký mô hình nuôi heo hiệu quả

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay tăng tốt. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 59.000 - 63.000 đồng/kg.
Ninh Thuận phấn đấu trở thành tỉnh có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm trung bình cao

Ninh Thuận phấn đấu trở thành tỉnh có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm trung bình cao

Tỉnh Ninh Thuận sẽ công bố quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vào ngày 28/4.
Việt Nam xếp thứ 33/121 thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới

Việt Nam xếp thứ 33/121 thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới

Theo đánh giá của Brand Finance, thương hiệu quốc gia Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 102% trong giai đoạn 2019-2023.
Giá tiêu hôm nay 20/4/2024, nối dài đà tăng, xuất khẩu sang Trung Quốc giảm mạnh, thị trường vắng bóng thương lái, đi ngược thông lệ

Giá tiêu hôm nay 20/4/2024, nối dài đà tăng, xuất khẩu sang Trung Quốc giảm mạnh, thị trường vắng bóng thương lái, đi ngược thông lệ

Giá tiêu hôm nay 20/4/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục tăng mạnh ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 92.000 – 95.000 đồng/kg.
Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Thị trường chung cư, đất nền, thổ cư nhộn nhịp, người dân tránh rơi vào bẫy giá cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Thị trường nhà ở riêng lẻ đang hình thành mặt bằng giá mới, giá chung cư mới tại Hà Nội cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Thị trường sẽ được khơi thông nhờ Luật Đất đai, đất nền đang ‘ấm dần’, Hà Nội sắp đấu giá nhiều thửa đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

'Băng' đất nền đã tan, thị trường đón dòng tiền lớn, giá chung cư Hà Nội tăng vùn vụt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Giá chung cư Hà Nội tăng mạnh, đất nền hút quan tâm, giá nhà ở xã hội cũ tăng chóng mặt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đã đến lúc mua nhà, địa ốc công nghiệp trỗi dậy, thị trường TPHCM khởi sắc, thông báo đăng ký nhà ở xã hội ở Hà Nội

Bất động sản mới nhất: Đã đến lúc mua nhà, địa ốc công nghiệp trỗi dậy, thị trường TPHCM khởi sắc, thông báo đăng ký nhà ở xã hội ở Hà Nội

Đã tới thời điểm để xuống tiền đầu tư, quy định cụ thể điều kiện hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Năm 2024, tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng

Năm 2024, tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng

Đây là nội dung được lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đề cập tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, bên cạnh những mục tiêu kinh doanh trước thềm kỷ niệm ...
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4: USD đột ngột giảm, trong nước vẫn cao ngất ngưởng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4: USD đột ngột giảm, trong nước vẫn cao ngất ngưởng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4 giảm lần đầu tiên sau chuỗi tăng 6 ngày liên tiếp, trong khi đó, đồng Euro tăng 0,5%.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4: Tỷ giá USD tại các ngân hàng đều áp sát mức trần

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4: Tỷ giá USD tại các ngân hàng đều áp sát mức trần

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4 ghi nhận đồng USD đạt đỉnh 5 tháng so với đồng Euro.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 15/4: Đồng USD bứt phá mạnh mẽ, Euro bị giới hạn

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 15/4: Đồng USD bứt phá mạnh mẽ, Euro bị giới hạn

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 15/4 ghi nhận chỉ số Dollar Index bứt phá mạnh mẽ lên trên mốc 105, tiến thẳng lên vùng 106.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 12/4: USD giữ nhịp, Euro 'thoát đáy', Yen Nhật vẫn ở mức thấp

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 12/4: USD giữ nhịp, Euro 'thoát đáy', Yen Nhật vẫn ở mức thấp

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 12/4 ghi nhận đồng USD tiếp tục tăng do giá sản xuất tháng 3 của Mỹ thấp hơn dự kiến.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 11/4: USD tăng 'bốc đầu', Nhật Bản không thể hỗ trợ đồng Yen lúc này?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 11/4: USD tăng 'bốc đầu', Nhật Bản không thể hỗ trợ đồng Yen lúc này?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 11/4 ghi nhận USD tăng và đạt đỉnh 34 năm so với Yen, sau khi dữ liệu mới công bố về lạm phát ở Mỹ.
Phiên bản di động