Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV: Cần coi việc xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế là nhiệm vụ chính trị trọng tâm

Minh Khôi
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV, chiều 21/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe Tờ trình về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV: Cần coi việc xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế là nhiệm vụ chính trị trọng tâm
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng.

Trên cơ sở xem xét đề nghị của Chính phủ, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với Chính phủ, trình Quốc hội xem xét bổ sung vào Chương trình kỳ họp thứ 2 (tháng 10/2021) đối với dự án Luật sửa đổi, bổ sung Phụ lục - Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia của Luật Thống kê để cho ý kiến và thông qua theo quy trình tại một kỳ họp; lùi thời gian trình dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) sang Chương trình cho ý kiến tại kỳ họp thứ 3 (tháng 5/2022) và thông qua tại kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2022).

Sau khi điều chỉnh, bổ sung, Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021 cụ thể như sau: Tại Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV (tháng 7/2021), thông qua 01 dự thảo Nghị quyết; Tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV (tháng 10/2021), thông qua 01 dự án luật theo quy trình tại một kỳ họp; cho ý kiến 05 dự án luật khác.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội dự kiến Chương trình năm 2022 cụ thể như sau: Tại kỳ họp thứ 3 (tháng 5/2022): thông qua 05 dự án luật đã được cho ý kiến tại kỳ họp thứ 2 và dự thảo Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023; cho ý kiến 05 dự án luật khác; Tại kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2022): thông qua 04 dự án luật đã được cho ý kiến tại kỳ họp thứ 3; cho ý kiến 02 dự án luật khác (trong đó có dự án Luật Đất đai (sửa đổi) cho ý kiến lần 2).

Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng cho biết, qua công tác lập, triển khai thực hiện Chương trình trong nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc đề nghị dự kiến Chương trình năm 2022 của Chính phủ so với các năm trước còn ít dự án, nhất là các dự án gối tiếp sang Chương trình năm 2023.

Trong khi đó, qua rà soát cho thấy, còn rất nhiều dự án cần được đưa vào Chương trình để kịp thời thể chế hoá các văn kiện, nghị quyết của Đảng, các kết luận, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, nghị quyết của Quốc hội; trình lại các dự án trước đây đã được Quốc hội đưa ra khỏi Chương trình để tiếp tục chuẩn bị; các dự án cần sửa đổi, bổ sung để khắc phục sự chồng chéo, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật.

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng nhấn mạnh, để sớm cụ thể hoá, đưa các chủ trương, đường lối của Đảng, nhất là văn kiện, nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, các quy định của Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội vào cuộc sống, cần đề cao công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế, phải coi đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của toàn hệ thống chính trị.

Thảo luận về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2022: Dịch Covid-19 phức tạp cần kịch bản thích hợp

Thảo luận về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2022: Dịch Covid-19 phức tạp cần kịch bản thích hợp

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV, sáng ngày 21/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội ...

Quốc hội bầu Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội và Tổng Kiểm toán nhà nước

Quốc hội bầu Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội và Tổng Kiểm toán nhà nước

Sáng 21/7, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành bầu Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ ...

Nhiều nội dung quan trọng trong ngày làm việc đầu tiên Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV

Nhiều nội dung quan trọng trong ngày làm việc đầu tiên Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV

Ngày 20/7, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc và bước vào ngày làm việc đầu tiên tại Nhà Quốc ...

Bài viết cùng chủ đề

Quốc hội khóa XV

Xem nhiều

Đọc thêm

Dự báo thời tiết ngày mai (20/12): Nhiều nơi nắng; Bắc Bộ trời rét, vùng núi có rét đậm, rét hại; Đông Nam Bộ lạnh về đêm và sáng sớm

Dự báo thời tiết ngày mai (20/12): Nhiều nơi nắng; Bắc Bộ trời rét, vùng núi có rét đậm, rét hại; Đông Nam Bộ lạnh về đêm và sáng sớm

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (20/12) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Quân đội Nhân dân Việt Nam - Niềm tự hào của dân tộc

Tổng Bí thư Tô Lâm: Quân đội Nhân dân Việt Nam - Niềm tự hào của dân tộc

Báo TG&VN giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư, Bí thư Quân ủy Trung ương Tô Lâm với tiêu đề 'Quân đội Nhân dân Việt Nam - Niềm tự ...
Trung Đông: Tín hiệu tích cực trong đàm phán ngừng bắn ở Gaza, Israel chặn tên lửa từ Yemen, phá hủy một thứ của Hezbollah

Trung Đông: Tín hiệu tích cực trong đàm phán ngừng bắn ở Gaza, Israel chặn tên lửa từ Yemen, phá hủy một thứ của Hezbollah

Trong lúc tình hình đàm phán ngừng bắn ở Dải Gaza có những tín hiệu khả quan, Israel vẫn tiếp tục phải đối phó với các cuộc tấn công tên ...
Dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Venezuela

Dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Venezuela

Đại sứ Vũ Trung Mỹ trân trọng cảm ơn những tình cảm, tình đoàn kết mà các nhà lãnh đạo, nhân dân Venezuela dành cho Việt Nam.
Những bí quyết chọn kem dưỡng ẩm phù hợp mùa hanh khô

Những bí quyết chọn kem dưỡng ẩm phù hợp mùa hanh khô

Chuyên gia da liễu Kseniya Kobets khuyên dùng dưỡng ẩm dạng gel với làn da mụn, nhiều dầu và dạng kem đặc cho da khô nẻ.
Loạt ngân hàng trung ương châu Á bật chế độ 'phòng thủ', Indonesia 'ra tay' cứu đồng Rupiah

Loạt ngân hàng trung ương châu Á bật chế độ 'phòng thủ', Indonesia 'ra tay' cứu đồng Rupiah

Các ngân hàng trung ương trên khắp châu Á đang phải đối mặt với lựa chọn khó khăn...
Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Chuyến thăm Nga của Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ một lần nữa cho thấy chiều sâu của mối quan hệ đối tác quân sự truyền thống giữa New Dehli và Moscow.
Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Việc Israel và Hezbollah chấp thuận thỏa thuận ngừng bắn làm dấy lên hy vọng có thể tạo hiệu ứng hòa giải cho các 'điểm nóng' xung đột dai dẳng khác.
Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Những ngày gần đây, xung đột Nga-Ukraine có bước leo thang mới khó lường, cuộc chiến tên lửa căng thẳng, rộ lên cảnh báo nguy cơ Thế chiến III.
Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Tăng cường hợp tác an ninh giữa các nước láng giềng trong khu vực là chủ đề chính của Hội nghị thượng đỉnh các nước Bắc Âu và Baltic...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Ukraine tăng gia sản xuất vũ khí tầm xa 'cây nhà lá vườn' để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Ukraine tăng gia sản xuất vũ khí tầm xa 'cây nhà lá vườn' để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Để giảm phụ thuộc viện trợ quân sự phương Tây và tăng khả năng phản công, Ukraine đang mở rộng kho vũ khí tầm xa có thể tấn công lãnh thổ Nga.
Ấn Độ-Indonesia: Làm sâu sắc nền tảng của tầm nhìn chung về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Ấn Độ-Indonesia: Làm sâu sắc nền tảng của tầm nhìn chung về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Khi Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nổi lên như tâm chấn địa chính trị của thế kỷ XXI, Ấn Độ và Indonesia thúc đẩy quan hệ đối tác hàng hải chiến lược.
Nga và 'biến cố' Syria: Chấp nhận tổn thất lớn, bước lùi tạm thời vì đại cục

Nga và 'biến cố' Syria: Chấp nhận tổn thất lớn, bước lùi tạm thời vì đại cục

Mặc dù sự sụp đổ của chính quyền đồng minh ở Syria là tổn thất khó bù đắp đối với Nga nhưng Moscow có thể không còn lựa chọn nào khác.
Bất định đối thoại hạt nhân Iran dưới nhiệm kỳ Tổng thống Trump 2.0

Bất định đối thoại hạt nhân Iran dưới nhiệm kỳ Tổng thống Trump 2.0

Với màn “tái xuất” của ông Donald Trump trong nhiệm kỳ mới, quan hệ Mỹ-Iran sẽ chứng kiến nhiều biến động trong đối thoại hạt nhân, góp phần định hình nên tác động lâu dài ...
Tình hình Syria: Một bàn tay không vỗ lên thành tiếng, vén màn người đứng sau

Tình hình Syria: Một bàn tay không vỗ lên thành tiếng, vén màn người đứng sau

Những toan tính về Syria chưa khi nào nguôi trong nội bộ Thổ Nhĩ Kỳ. Cân đối tình hình, Ankara có những hành động táo bạo hơn.
Tổng thống Ukraine Zelensky và một giờ 'trần tình' với Kyodo News: Đã đến lúc phải nghĩ khác, làm khác!

Tổng thống Ukraine Zelensky và một giờ 'trần tình' với Kyodo News: Đã đến lúc phải nghĩ khác, làm khác!

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thẳng thắn thừa nhận rằng rất khó để giành lại một số vùng do Nga kiểm soát.
Phiên bản di động