Lần đầu tiên phóng thiết bị bay không người lái vào tâm bão

Trung Hiếu
Các nhà nghiên cứu thuộc Cục Quản lý khí quyển và hải dương quốc gia Mỹ (NOAA) vừa thực hiện một nhiệm vụ đột phá, mang tính dấu mốc khi phóng các thiết bị bay không người lái bay sâu vào tâm bão để thu thập dữ liệu khí tượng về cách thức cơn bão hình thành và mạnh lên.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Lần đầu phóng thiết bị bay không người lái vào tâm bão
Chiếc 'Máy bay săn bão'Hurricane Hunter P-3 được sử dụng trong nghiên cứu. (Nguồn: mynews13.com)

Nhóm Chương trình Thực địa Bão của NOAA đã thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu trong cơn bão Tammy vào tháng 10 vừa qua bằng chiếc “Máy bay săn bão” Hurricane Hunter P-3.

Từ chiếc máy bay này, họ phóng các thiết bị bay không người lái vào tâm bão nhằm thu thập các bộ dữ liệu.

Ngoài việc đây là lần đầu tiên phóng thiết bị bay không người lái S0 của hãng Black Swift Technologies vào tâm bão, nghiên cứu lần này còn có sự phối hợp thành công lần đầu tiên của các công nghệ sau:

Altius 600 của hãng Anduril: thiết bị bay không người lái bay thấp, được phóng ra từ máy bay Hurricane Hunter và có khả năng hoạt động trên biển ở độ cao thấp và trung bình. Nó thu thập dữ liệu các lớp ngoài rìa của cơn bão để phát hiện những thay đổi trong cấu trúc tổng thể của cơn bão. Trong khi bay vào cơn bão Tammy, thiết bị này đã truyền về những dữ liệu từ độ cao 286m so với mực nước biển.

Saildrone: một phương tiện không người lái chạy bằng năng lượng gió và Mặt trời, thu thập dữ liệu ngay sát bề mặt đại dương. Những quan sát này cải thiện sự hiểu biết của con người về sự thay đổi cường độ bão nhiệt đới.

Máy đo nhiệt độ: các đầu dò nhỏ được thả ra từ máy bay săn bão để đo nhiệt độ đại dương theo độ sâu. Chúng có thể thu thập dữ liệu nhiệt độ đại dương ở độ sâu 350 mét.

Tin liên quan
Australia thực hiện thành công chuyến bay đầu tiên của UAV dùng nhiên liệu hydro Australia thực hiện thành công chuyến bay đầu tiên của UAV dùng nhiên liệu hydro

Dropsondes: các thiết bị nhỏ thu thập thông tin về áp suất khí quyển, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió và hướng gió khi chúng đi xuống bầu khí quyển. Chúng bao gồm một máy thăm dò đặc biệt được trang bị cảm biến hồng ngoại có khả năng đo nhiệt độ mặt nước biển.

Hàng chục nhà khoa học, thành viên phi hành đoàn và các đối tác công nghiệp tư nhân đã lên kế hoạch và thực hiện cuộc nghiên cứu phức tạp này để thu thập dữ liệu quan trọng về cách thức bão hình thành từ tầng khí quyển và trên biển.

Ông Joe Cione, trưởng nhóm khí tượng học của NOAA cho biết: “Nhóm chúng tôi đã điều phối vụ phóng các thiết bị không người lái, cho phép thu thập dữ liệu để phân tích và nâng cao hiểu biết của con người về mối tương tác giữa khí quyển và đại dương”.

Cuộc chạy đua máy bay không người lái đang 'nóng' lên

Cuộc chạy đua máy bay không người lái đang 'nóng' lên

Trong các cuộc chiến hiện đại gần đây ở Sirya, Nga-Ukraine và Hamas-Israel không thể không nhắc đến các loại máy bay không người lái ...

Siêu vũ khí - tên lửa 'ngày tận thế' của Nga

Siêu vũ khí - tên lửa 'ngày tận thế' của Nga

Mới đây, Asia Times đưa tin, Nga đã chứng tỏ sức mạnh quân sự của mình với toàn thế giới bằng cách trình làng tên ...

Tên lửa hành trình tầm xa của Nga đang khiến Mỹ lo ngại

Tên lửa hành trình tầm xa của Nga đang khiến Mỹ lo ngại

Mỹ có kế hoạch xây dựng hệ thống radar vượt đường chân trời (OTHR) để phát hiện sớm tên lửa hành trình tầm xa của ...

Tên lửa đa năng hạng nhẹ tối tân của Nga có những khả năng gì?

Tên lửa đa năng hạng nhẹ tối tân của Nga có những khả năng gì?

Tên lửa đa năng hạng nhẹ tối tân (LMUR, Izdeliye 305) của Nga cho phép phi công trực thăng bắn trúng mục tiêu mà không ...

Phát hiện chấn động về kim tự tháp cổ nhất thế giới tại Indonesia

Phát hiện chấn động về kim tự tháp cổ nhất thế giới tại Indonesia

Một nhóm các nhà khảo cổ, nhà địa vật lý, nhà địa chất và nhà cổ sinh vật học ở Indonesia đã tìm thấy bằng ...

(theo UST)
Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

TikToker Nguyễn Phương Anh - Hành trình ‘mỗi tuần một việc yêu thương’

TikToker Nguyễn Phương Anh - Hành trình ‘mỗi tuần một việc yêu thương’

Nguyễn Phương Anh - một TikToker đang thu hút hàng triệu lượt theo dõi nhờ vào nội dung sáng tạo và sự lan tỏa năng lượng tích cực.
Đòn mới của EU tung ra đúng cột mốc ba năm xung đột Nga-Ukraine, lộ số tiền châu Âu sẽ 'bơm' cho Kiev

Đòn mới của EU tung ra đúng cột mốc ba năm xung đột Nga-Ukraine, lộ số tiền châu Âu sẽ 'bơm' cho Kiev

Nhân cột mốc ba năm xung đột Nga-Ukraine, các ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU) đã phê duyệt gói trừng phạt thứ 16 đối với Moscow.
Sau công ty tư nhân, Trung Quốc cổ vũ đầu tư nước ngoài

Sau công ty tư nhân, Trung Quốc cổ vũ đầu tư nước ngoài

Việc chính quyền Trung Quốc công bố tài liệu 'Kế hoạch hành động 2025 để ổn định đầu tư nước ngoài' phát đi tín hiệu tích cực với công ty ...
Giá vàng hôm nay 25/2/2025: Giá vàng tăng, cần gì để chạm mốc 3.000 USD/ounce? Mỹ có thể định hình lại nền kinh tế từ kho vàng dự trữ?

Giá vàng hôm nay 25/2/2025: Giá vàng tăng, cần gì để chạm mốc 3.000 USD/ounce? Mỹ có thể định hình lại nền kinh tế từ kho vàng dự trữ?

Giá vàng hôm nay 25/2/2025, Giá vàng tăng, dòng tiền tiếp tục đổ vào quý kim. Giá vàng nhẫn và SJC dắt tay nhau đi lên.
Giá tiêu hôm nay 25/2/2025: Hoạt động mua bán chưa thực sự sôi động, nông dân phấn khởi với vụ thu hoạch giá cao

Giá tiêu hôm nay 25/2/2025: Hoạt động mua bán chưa thực sự sôi động, nông dân phấn khởi với vụ thu hoạch giá cao

Giá tiêu hôm nay 25/2/2025 tại thị trường trong nước ổn định ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 160.000 – 162.000 đồng/kg.
Lợi ích của EVFTA với Việt Nam không dừng lại ở việc tiếp cận thị trường hay thu hút FDI từ EU

Lợi ích của EVFTA với Việt Nam không dừng lại ở việc tiếp cận thị trường hay thu hút FDI từ EU

5 năm thực thi EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng trưởng mạnh mẽ, nhiều ngành hàng chủ lực được hưởng lợi.
Ba năm xung đột ở Ukraine, nhìn lại và nhìn tới

Ba năm xung đột ở Ukraine, nhìn lại và nhìn tới

Tròn 3 năm ngày bùng phát xung đột ở Ukraine, thế giới vẫn ngổn ngang các cuộc đấu trên nhiều lĩnh vực.
Hội nghị Ngoại trưởng G20: Bài toán công bằng trong phát triển với các nước Nam bán cầu

Hội nghị Ngoại trưởng G20: Bài toán công bằng trong phát triển với các nước Nam bán cầu

Cuộc họp các ngoại trưởng G20 diễn ra trong tuần này là cơ hội để thúc đẩy công bằng trong phát triển với các nước Nam bán cầu.
Thế giới rúng động: Thuyết âm mưu hay là sự rối ren binh pháp

Thế giới rúng động: Thuyết âm mưu hay là sự rối ren binh pháp

Thế giới rúng động với 3 sự kiện: cuộc điện đàm giữa 2 Tổng thống Donald Trump và Vladimir Putin, Hội nghị An ninh Munich và thỏa thuận đất hiếm.
Nước Mỹ dưới thời Donald Trump 2.0: ‘Cuộc cách mạng’ toàn diện và công cuộc tái cấu trúc quyền lực toàn cầu

Nước Mỹ dưới thời Donald Trump 2.0: ‘Cuộc cách mạng’ toàn diện và công cuộc tái cấu trúc quyền lực toàn cầu

Diễn biến mới là bước 'dạo đầu', báo hiệu sự thay đổi sâu sắc trong chiến lược toàn cầu của Mỹ, định hình lại quan hệ đồng minh và thiết lập trật tự thế giới ...
Thông điệp từ thỏa thuận đất hiếm ở Ukraine

Thông điệp từ thỏa thuận đất hiếm ở Ukraine

Tổng thống Mỹ Donald Trump không ngần ngại công khai ý tưởng về việc Kiev trao cho Washington quyền khai thác đất hiếm trị giá 500 tỷ USD đổi lấy viện trợ Mỹ.
Cực nào với châu Âu trong thế giới đang biến động?

Cực nào với châu Âu trong thế giới đang biến động?

Trong bối cảnh Mỹ rút khỏi các cam kết quốc tế, châu Âu chưa rõ mình sẽ gắn với cực nào để duy trì ảnh hưởng.
'Vùng trung lập' Saudi Arabia: Chèo lái giữa 'đại dương xung đột'

'Vùng trung lập' Saudi Arabia: Chèo lái giữa 'đại dương xung đột'

Tuần qua, cả thế giới hướng mắt về thủ đô Riyadh dõi theo đàm phán Mỹ-Nga, qua đó phản ánh vị thế ngày càng tăng của Saudi Arabia.
Tổng thống Mỹ Donald Trump nói gì về kết quả bầu cử Đức?

Tổng thống Mỹ Donald Trump nói gì về kết quả bầu cử Đức?

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã mô tả kết quả bầu cử liên bang là một ngày tuyệt vời cho nước Đức và Mỹ.
Thủ tướng New Zealand: Việt Nam là ngôi sao đang lên ở Đông Nam Á

Thủ tướng New Zealand: Việt Nam là ngôi sao đang lên ở Đông Nam Á

Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon sẽ đến Việt Nam vào tuần tới, thăm Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cùng đoàn đại biểu gồm nhiều lãnh đạo doanh nghiệp.
Bị cha đẻ của thuyết quyền lực mềm chỉ trích, nỗ lực cải tổ chính quyền của Tổng thống Donald Trump có giúp Mỹ 'lật ngược thế cờ'?

Bị cha đẻ của thuyết quyền lực mềm chỉ trích, nỗ lực cải tổ chính quyền của Tổng thống Donald Trump có giúp Mỹ 'lật ngược thế cờ'?

Việc cải tổ chính quyền liên bang có thật sự giúp Mỹ tập trung nhiều nguồn lực hơn vào cuộc cạnh tranh với Trung Quốc - một ưu tiên hàng đầu của ông Trump?
Năng lượng - Con 'át chủ bài' thầm lặng định hình cục diện thế giới

Năng lượng - Con 'át chủ bài' thầm lặng định hình cục diện thế giới

Dầu mỏ và khí đốt nắm trong tay quyền lực rộng lớn, đủ sức định hình cấu trúc địa chính trị toàn cầu.
Mỹ đang 'hụt hơi' trong cuộc đua vũ khí siêu thanh với Trung Quốc và Nga?

Mỹ đang 'hụt hơi' trong cuộc đua vũ khí siêu thanh với Trung Quốc và Nga?

Bị trì hoãn, thất bại về công nghệ và thiếu chiến lược rõ ràng, chương trình vũ khí siêu thanh của Mỹ đang kém phong độ so với Trung Quốc và Nga.
Phiên bản di động