Làn sóng dịch Covid-19 thứ 4 tại Đức đã tác động nặng nề đến trẻ em như thế nào?

Nhã Anh
Trẻ em và thanh thiếu niên đang trở thành những đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 tại Đức do tỷ lệ lây nhiễm virus cao trong các trường học.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Đâu là đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong làn sóng dịch thứ 4 tại Đức?
Trẻ em và thanh thiếu niên là những đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 tại Đức. (Nguồn: AFP)

Theo Viện Robert Koch (RKI), tỷ lệ mắc bệnh trong 1 tuần cao nhất hiện nay tại Đức là ở nhóm trẻ từ 10-14 tuổi, tiếp theo là nhóm từ 5-9 tuổi và cuối cùng là nhóm từ 15-19 tuổi.

Báo cáo tuần của cơ quan y tế công cộng RKI cho biết, chỉ trong vòng 4 tuần, Đức đã ghi nhận 856 đợt dịch bùng phát tại các trường học, cao hơn nhiều so với tất cả các làn sóng dịch trước đây.

Các chuyên gia lý giải, bên cạnh khả năng dễ lây lan hơn của biến thể Delta, một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ nhiễm virus cao trong các trường học là do nhiều trẻ em đi học chưa được tiêm vaccine Covid-19. Hiện nay, Đức chỉ cho phép tiêm chủng vaccine Covid-19 cho trẻ em từ 12 tuổi trở lên.

Tuy tỷ lệ lây nhiễm cao trong nhóm tuổi từ 5-19, nhưng cho đến nay, giới chức Đức không muốn yêu cầu đóng cửa các trường học. Nhiều nghiên cứu trước đó đã chỉ ra rằng, hậu quả tâm lý xã hội của việc đóng cửa trường học trên diện rộng đối với trẻ em. Mới đây, Quốc hội Đức cũng thông qua Luật sửa đổi về phòng chống dịch bệnh, trong đó có điều khoản cấm việc đóng cửa trường học trên diện rộng.

Trên thực tế, tình hình dịch bệnh vẫn đang ảnh hưởng đến cuộc sống học đường hàng ngày. Theo số liệu cập nhật từ Hội nghị Bộ trưởng giáo dục của Đức, có 45.500 trẻ em trong độ tuổi đi học được ghi nhận mắc Covid-19 và 87.000 trong số 10 triệu trẻ em đang cách ly. Trong khi đó, con số này của tuần trước là 23.000 học sinh mắc Covid-19 và 54.000 trường hợp cách ly.

Bàn về vấn đề này, bà Jana Schroeder, bác sĩ tại Viện Vệ sinh và Vi sinh vật thuộc Quỹ Mathias-Spital, tổ chức điều hành các bệnh viện, trung tâm y tế và cơ sở chăm sóc sức khỏe, nhấn mạnh cần ưu tiên giảm thiểu tác động của đại dịch đối với trẻ em.

“Học sinh chưa được tiêm chủng vẫn có quyền được đến trường an toàn. Điều quan trọng là phải giữ cho tỷ lệ học sinh nhiễm dịch tại các trường học luôn ở mức thấp”, bà Schroeder nhấn mạnh.

Theo vị bác sĩ này, cách tốt nhất để ngăn chặn việc đóng cửa trường học là ngăn ngừa tỷ lệ mắc cao.

Trong một diễn biến liên quan, phát biểu trước truyền thông, phát ngôn viên thành phố Cottbus, ông Jan Glossmann cho biết: “Chúng tôi nhận thức được mong muốn của đại đa số phụ huynh và học sinh rằng việc học cùng nhau và tương tác xã hội cần được duy trì. Song vẫn không thể loại trừ điều gì sẽ xảy ra khi số ca mắc mới tại Đức đang phá kỷ lục mỗi ngày".

Theo giới chức y tế, số ca mắc mới đang gia tăng nhanh trong các trường học, trong đó có khoảng 1% trẻ em phải nhập viện. Hiện vẫn chưa rõ những tác động có thể gây ra đối với trẻ em sẽ nặng nề đến đâu, nếu mắc Covid-19.

Một nghiên cứu của Đại học Công nghệ Dresden đã chỉ ra rằng trẻ em cũng phải chịu hậu quả lâu dài của Covid-19 nhiều hơn so với những giả định trước đây.

Kinh tế Việt Nam 2022: Nhiều động lực tăng trưởng

Kinh tế Việt Nam 2022: Nhiều động lực tăng trưởng

Năm 2022, dù sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng với kinh nghiệm, năng lực, kinh tế Việt Nam sẽ cải thiện đáng kể, cả về ...

Xúc động Lễ tưởng niệm đồng bào và cán bộ, chiến sĩ hy sinh, tử vong trong đại dịch Covid-19

Xúc động Lễ tưởng niệm đồng bào và cán bộ, chiến sĩ hy sinh, tử vong trong đại dịch Covid-19

Tối 19/11, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với TP. Hồ Chí Minh, TP. Hà Nội cùng nhiều địa ...

(theo DW)

Bài viết cùng chủ đề

Covid-19

Đọc thêm

Đồng USD tăng sức mạnh, thế giới lo?

Đồng USD tăng sức mạnh, thế giới lo?

Sự mạnh lên của đồng USD là mối lo ngại đáng kể đối với các quốc gia trên toàn thế giới, gây ra hồi chuông cảnh báo với các nền ...
VCK U23 châu Á 2024: Báo chí Malaysia lo đội nhà thua U23 Việt Nam

VCK U23 châu Á 2024: Báo chí Malaysia lo đội nhà thua U23 Việt Nam

Nhiều tờ báo Malaysia lo ngại cho đội nhà khi sắp thi đấu với U23 Việt Nam vào ngày 20/4.
Vụ Iran bị tấn công: Mỹ đã được báo trước, phát cảnh báo nhân viên ngoại giao ở Israel, Tehran tỉnh táo

Vụ Iran bị tấn công: Mỹ đã được báo trước, phát cảnh báo nhân viên ngoại giao ở Israel, Tehran tỉnh táo

Một quan chức cấp cao Iran cho hay, Tehran không có kế hoạch trả đũa Israel ngay lập tức sau vụ việc nước Cộng hòa Hồi giáo bị tấn công.
Hội nghị tập huấn Nâng cao năng lực học tập suốt đời cho cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Quảng Ninh

Hội nghị tập huấn Nâng cao năng lực học tập suốt đời cho cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Quảng Ninh

Ngày 16/4, Sở GD&ĐT Quảng Ninh tổ chức Hội nghị tập huấn, hướng dẫn xây dựng năng lực học tập suốt đời cho gần 500 đại biểu là cán bộ ...
Diệp Thị Hương xuất sắc giành huy chương vàng giải Canoe vô địch châu Á 2024

Diệp Thị Hương xuất sắc giành huy chương vàng giải Canoe vô địch châu Á 2024

Sáng 19/4, tay chèo Diệp Thị Hương xuất sắc giành HCV nội dung C1 nữ 500m tại Giải canoe vô địch châu Á năm 2024, đang diễn ra tại Nhật ...
Dầu Nga bán ra ào ạt; Thụy Điển 'tố' Moscow sử dụng tàu cũ, vi phạm quy tắc hàng hải

Dầu Nga bán ra ào ạt; Thụy Điển 'tố' Moscow sử dụng tàu cũ, vi phạm quy tắc hàng hải

Hãng Bloomberg đưa tin, xuất khẩu dầu từ các cảng lớn của Nga đã tăng lên 3,95 triệu thùng/ngày trong tuần tính đến ngày 14/4.
Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Đóng góp thực chất, thời sự của Việt Nam

Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Đóng góp thực chất, thời sự của Việt Nam

Xuyên suốt Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam luôn phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động, đóng góp thực chất, tạo nhiều dấu ấn nổi bật.
UNFPA: Đang có một 'sự thật phũ phàng' lu mờ mọi thành tựu trên thế giới về quyền sức khỏe tình dục và sinh sản

UNFPA: Đang có một 'sự thật phũ phàng' lu mờ mọi thành tựu trên thế giới về quyền sức khỏe tình dục và sinh sản

Báo cáo của UNFPA cho hay, vẫn còn hàng triệu phụ nữ và trẻ em gái bị bỏ lại phía sau các tiến bộ về thực hiện quyền SKTD-SKSS.
Du lịch 'bắt tay' văn hóa Khmer trên vùng đất Chín Rồng

Du lịch 'bắt tay' văn hóa Khmer trên vùng đất Chín Rồng

Hoạt động du lịch gắn với văn hóa Khmer có nhiều bước phát triển đáng kể, tạo ra những sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách.
Việt Nam tin tưởng vào việc tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ tới

Việt Nam tin tưởng vào việc tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ tới

Trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam tiếp tục có nhiều sáng kiến được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Để học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được tới trường trong niềm hạnh phúc lấp lánh

Để học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được tới trường trong niềm hạnh phúc lấp lánh

Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước, công tác phát triển giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi ngày càng được nâng cao.
Không thể xuyên tạc sự thật

Không thể xuyên tạc sự thật

Lợi dụng thông tin Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền LHQ, các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí ra sức tuyên truyền chống phá, hạ uy tín Việt Nam.
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Bài cuối: Bác bỏ luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Bài cuối: Bác bỏ luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Luận điệu 'đảng viên quá độ', mới nghe dường như 'thuận tai', hợp lý; song thực chất, đó là quan điểm sai trái về lý luận và phản động về thực tiễn.
Bài 1: Tính nguy hại của luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Bài 1: Tính nguy hại của luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Thực chất của luận điệu 'đảng viên quá độ' là hạ thấp tiêu chuẩn của đảng viên, xuyên tạc bản chất tốt đẹp, tính tiền phong, gương mẫu của đảng viên.
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Phiên bản di động