Liệu Nga có sử dụng tên lửa Sarmat - ‘vũ khí ngày tận thế’?

Trung Hiếu
Chuyên gia quân sự Nga Yuri Knutov đánh giá tên lửa Sarmat có thể vượt qua mọi hệ thống phòng thủ tên lửa.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Liệu Nga có sử dụng tên lửa Sarmat - ‘vũ khí ngày tận thế’?
Một hệ thống tên lửa Sarmat. (Nguồn: nationalinterest.org)

Ngày 20/4, Bộ Quốc phòng Nga đã thông báo với báo chí nước này vừa thực hiện vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Sarmat đầu tiên trong khuôn khổ các cuộc thử nghiệm cấp nhà nước.

"Hôm nay lúc 15h12 theo giờ Moscow (19h12 giờ Hà Nội) tại Sân bay vũ trụ thử nghiệm quốc gia Plesetsk ở tỉnh Arkhangelsk, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sarmat đã được phóng thành công từ bệ phóng silo. Các nhiệm vụ phóng đã được hoàn thành đầy đủ. Đã xác nhận các đặc điểm thiết kế ở tất cả các giai đoạn của chuyến bay. Các đầu đạn huấn luyện đã đến một khu vực nhất định tại thao trường Kura trên bán đảo Kamchatka", Bộ Quốc phòng Nga cho biết.

Bộ này cho biết cụ thể rằng "vụ phóng này là lần đầu tiên trong chương trình thử nghiệm cấp nhà nước".

Theo chuyên gia quân sự, Giám đốc Bảo tàng Lực lượng Phòng không Nga Yuri Knutov, "tên lửa này rất độc đáo, nó có thể tấn công kẻ thù từ bất kỳ hướng nào, kể cả qua Nam Cực. Hãy tưởng tượng: Hoa Kỳ ở vùng biên giới với Mỹ Latinh không chỉ không có hệ thống phòng thủ chống tên lửa, mà thậm chí cả phòng không cũng không có. Có nghĩa là hướng này để ngỏ khả năng tấn công 100%".

Sarmat là tên lửa siêu thanh, được đảm bảo có thể vượt qua bất kỳ hệ thống phòng thủ tên lửa nào, chuyên gia này bổ sung.

"Một đặc điểm của tên lửa Sarmat là có thể mang theo cả đầu đạn hạt nhân, sử dụng công nghệ tiên tiến nhất có khả năng "đánh lừa" các hệ thống phòng thủ chống tên lửa, thậm chí các đơn vị phòng thủ tên lửa không kịp có thời gian để phản ứng lại. Như tôi thường gọi, Sarmat là "vũ khí ngày tận thế", có thể giáng đòn hủy diệt vào bất kỳ đối tượng nào trên lãnh thổ của kẻ thù", ông Yury Knutov giải thích.

Các đặc tính độc đáo của tên lửa Sarmat không chỉ giới hạn ở điều này.

"Trong quá trình tăng tốc - từ lúc rời bệ phóng cho đến khi vào không gian - các thế hệ tên lửa cũ có tốc độ không cao lắm. Và lúc này chúng có thể bị đánh chặn bởi tên lửa Aegis hoặc THAAD của Mỹ.

Với tên lửa Sarmat, không một hệ thống nào có thể tiêu diệt hoặc đánh chặn nó. Vì vậy, tên lửa Sarmat cho đến nay là sự phát triển tiên tiến nhất trên thế giới", ông Yury Knutov kết luận.

Nga phát triển phương pháp mới, điều trị hiệu quả ung thư vú

Nga phát triển phương pháp mới, điều trị hiệu quả ung thư vú

Các chuyên gia từ Viện nghiên cứu y học Kurchatov (Nga) đã phát triển một phương pháp mới điều trị hiệu quả bệnh ung thư ...

Báo Mỹ đánh giá cao uy lực súng phóng lựu của Nga

Báo Mỹ đánh giá cao uy lực súng phóng lựu của Nga

Các loại súng phóng lựu chống tăng (RPG) cầm tay của Nga, có thể bắn trúng xe tăng, xe bọc thép hạng nhẹ và trực ...

(theo Sputnik)

Xem nhiều

Đọc thêm

Khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII

Khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII

Tại Hội nghị Trung ương lần này, Bộ Chính trị sẽ báo cáo và trình Trung ương quyết định một số vấn đề về công tác cán bộ theo thẩm ...
Hyundai và GM hợp tác phát triển xe bán tải

Hyundai và GM hợp tác phát triển xe bán tải

Theo truyền thông Hàn Quốc, hai nhà sản xuất ô tô Hyundai và GM sẽ hợp tác làm xe bán tải và sử dụng chéo các sản phẩm của nhau.
Nghiên cứu mới: Tròng kính lọc bước sóng ánh sáng gây co giật cho người động kinh

Nghiên cứu mới: Tròng kính lọc bước sóng ánh sáng gây co giật cho người động kinh

Sản phẩm nghiên cứu có thể chặn tới 98% ánh sáng trong dải bước sóng 660-720nm - dải sóng được xác định là nguyên nhân gây co giật ở đa ...
Top 5 mẫu xe SUV hạng sang giá từ 3-5 tỷ đồng tại Việt Nam

Top 5 mẫu xe SUV hạng sang giá từ 3-5 tỷ đồng tại Việt Nam

Với tầm tài chính từ 3-5 tỷ đồng, khách hàng Việt có thể lựa chọn những mẫu xe SUV hạng sang với thiết kế ấn tượng, trang bị hiện đại ...
Bác sĩ hologram: Công cụ giúp thu hẹp khoảng cách tiếp cận dịch vụ y tế giữa thành thị và nông thôn

Bác sĩ hologram: Công cụ giúp thu hẹp khoảng cách tiếp cận dịch vụ y tế giữa thành thị và nông thôn

Hologram là công nghệ tạo ảnh ba chiều sống động bằng kỹ thuật laser, cho phép hiển thị hình ảnh với độ chi tiết cao và cảm giác thực tế.
Cập nhật lịch thi đấu Cup C1 châu Âu và lịch phát sóng trực tiếp Champions League mới nhất hôm nay

Cập nhật lịch thi đấu Cup C1 châu Âu và lịch phát sóng trực tiếp Champions League mới nhất hôm nay

Cập nhật lịch thi đấu Cup C1 châu Âu và và lịch phát sóng trực tiếp Champions League mùa giải 2024-2025, đầy đủ, nhanh và chính xác.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Phiên bản di động