Loại tên lửa 'sát thủ trên bầu trời' của Nga

Trung Hiếu
Su-35 đã được trang bị tên lửa không đối không R-37M. Theo báo Sina, loại tên lửa mới này khiến Su-35 của Nga trở thành vũ khí tốt nhất ở trên không.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Truyền thông Trung Quốc nêu danh vũ khí tốt nhất ở trên không của Nga
Chiến đấu cơ Su-35 của Nga đang phóng tên lửa R-37M. (Nguồn: Militarywatchmagazine)

Có tin cho biết Su-35 của Nga đã tiến hành các thử nghiệm phóng tên lửa R-37M. Bộ Quốc phòng Nga công bố đoạn video nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Trung tâm bay thử nghiệm quốc gia 929.

Tiêm kích đánh chặn MiG-31 là những máy bay đầu tiên được bố trí tên lửa R-37M. Tầm bắn của loại tên lửa này là hơn 200 km. R-37M lớn hơn các tên lửa R-27 và R-77 mà máy bay chiến đấu Nga mang theo. R-37M có đầu đạn nặng 60 kg.

“Hiện tại, loại tên lửa có hiệu suất hoạt động mạnh nhất và tầm bắn xa nhất của quân đội Mỹ là tên lửa không đối không AIM-120C. Tuy nhiên, tầm hoạt động của nó chỉ là 100km, vì vậy trong lĩnh vực này, Hoa Kỳ đã thua Nga” - Sina viết.

Cách nhắm bắn đặc biệt của R-37M, gồm ba hệ thống biệt lập nhau, giúp tên lửa bay đến mục tiêu mà không bị phát hiện.

Cụ thể, khi nhắm bắn, các radar của máy bay phát hiện mục tiêu từ xa. Khi tìm được mục tiêu, kể cả máy bay tàng hình, hoặc tọa độ tương đối của nó, máy bay sẽ bắn tên lửa về vùng mục tiêu nhờ hệ thống dẫn đường quán tính. Nghĩa là tên lửa không sử dụng radar mang theo và do vậy không bị địch phát hiện.

Khi tới gần mục tiêu, R-37M sẽ bật radar dẫn đường và tăng tốc nhanh chóng lên vận tốc siêu vượt âm (Mach 6, tức hơn 7.000 km/giờ). Lúc này phi công địch mới phát hiện tên lửa đang nhắm đến, nhưng sẽ không đủ thời gian xử lý.

Kính thông minh giúp người khiếm thính đọc được lời nói người khác

Kính thông minh giúp người khiếm thính đọc được lời nói người khác

Từ trước đến nay, hầu hết những người có khuyết tật về thính giác phải phụ thuộc vào việc “đọc” đôi môi người khác khi ...

Ô nhiễm ánh sáng ảnh hưởng đến cây xanh đô thị

Ô nhiễm ánh sáng ảnh hưởng đến cây xanh đô thị

Một nghiên cứu khoa học mới đây cho biết, ô nhiễm ánh sáng đang ảnh hưởng đến nhịp điệu sinh học của cây cối và ...

(theo Sina)

Đọc thêm

Giá vàng hôm nay 20/3/2025: Giá vàng 'mấp mé' mốc 100 triệu đồng/lượng, thế giới phi mã, đà tăng 'vững như thạch bàn'

Giá vàng hôm nay 20/3/2025: Giá vàng 'mấp mé' mốc 100 triệu đồng/lượng, thế giới phi mã, đà tăng 'vững như thạch bàn'

Giá vàng hôm nay 20/3/2025 ghi nhận thị trường trong nước sát mốc 100 triệu/lượng đối với cả vàng miếng và vàng nhẫn.
Bài 2: Khi ‘cơn bão’ đi qua

Bài 2: Khi ‘cơn bão’ đi qua

Những dấu chân lặng lẽ của lực lượng Công an cơ sở vẫn luôn in dấu, bởi chỉ có gần gũi với đồng bào mới có thể đưa ra các ...
Thông tin khoa học và công nghệ là một nguồn lực

Thông tin khoa học và công nghệ là một nguồn lực

Thông tin khoa học và công nghệ quan trọng trong bối cảnh đất nước đang bước vào một kỷ nguyên phát triển mới với trọng tâm là phát triển khoa ...
Kết nối 300 trường học Hà Nội và Thái Nguyên qua hội thảo giáo dục bằng nghệ thuật

Kết nối 300 trường học Hà Nội và Thái Nguyên qua hội thảo giáo dục bằng nghệ thuật

Ngày 19/3, hội thảo về Phương pháp học thông qua nghệ thuật cho trẻ mầm non và tiểu học thu hút đại diện từ gần 300 trường học tại Hà ...
Ba quốc gia Đông Nam Á tăng tốc trên 'đường đua' xe điện, xuất hiện rủi ro tương đồng

Ba quốc gia Đông Nam Á tăng tốc trên 'đường đua' xe điện, xuất hiện rủi ro tương đồng

Trong những năm qua, ba nước Đông Nam Á đã đưa ra chính sách tăng thị phần cho thị trường xe điện, tuy nhiên, cuộc đua vẫn chưa phân thắng ...
Danh sách 10 'Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu' năm 2024

Danh sách 10 'Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu' năm 2024

Trung ương Đoàn vừa công bố danh sách 10 'Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu' và 8 'Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng' năm 2024.
Chính trường Đức: Cái bắt tay suôn sẻ giữa CDU/CSU và SPD

Chính trường Đức: Cái bắt tay suôn sẻ giữa CDU/CSU và SPD

Với cái bắt tay giữa CDU/CSU và SPD, Đức dự báo sẽ có chính phủ mới vào dịp lễ Phục sinh tới, với Thủ tướng là ông Friedrich Mer...
Thỏa thuận ngừng bắn tạm thời ở Ukraine và con đường đến hòa bình

Thỏa thuận ngừng bắn tạm thời ở Ukraine và con đường đến hòa bình

Việc Ukraine đồng ý với đề xuất thỏa thuận ngừng bắn 30 ngày của Mỹ không bất ngờ. Bất ngờ có thể xuất hiện trong cuộc gặp Mỹ-Nga và động thái của các bên liên ...
Kế hoạch tái vũ trang châu Âu, toan tính và hệ lụy

Kế hoạch tái vũ trang châu Âu, toan tính và hệ lụy

Quyết định tái vũ trang châu Âu cho thấy thay đổi trong chính sách an ninh của khối giữa thời điểm quan hệ xuyên Đại Tây Dương đang xuất hiện nhiều rạn nứt...
Ukraine, những sự lựa chọn và suy ngẫm về Việt Nam

Ukraine, những sự lựa chọn và suy ngẫm về Việt Nam

Từ cuộc tranh luận ồn ào tại Nhà Trắng, tình hình trở nên xấu đi một cách nhanh chóng với Ukraine. Rất nhiều câu hỏi đặt ra...
Họp lưỡng hội Trung Quốc: Tạo động lực tiếp tục cải cách

Họp lưỡng hội Trung Quốc: Tạo động lực tiếp tục cải cách

Kỳ họp 'lưỡng hội' được hy vọng tạo thêm động lực cho mục tiêu tiếp tục cải cách toàn diện và sâu sắc hơn của Trung Quốc.
Xung đột ở Ukraine, toan tính và con bài tẩy

Xung đột ở Ukraine, toan tính và con bài tẩy

Tình hình xung đột và quan hệ Nga, Mỹ, Ukraine, NATO, EU vừa bất ngờ vừa không bất ngờ, diễn biến với tốc độ gây ngạc nhiên. Hy vọng đan xen với lo ngại.
Cựu quan chức Lầu Năm Góc phân tích chi tiết 'phao sinh tồn' của Ukraine

Cựu quan chức Lầu Năm Góc phân tích chi tiết 'phao sinh tồn' của Ukraine

Trong một bài phân tích gần đây trên Foreign Affairs, ông Celeste Wallander, cựu quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc (Mỹ) đã đánh giá về khả năng phòng thủ của Ukraine trong trường ...
Dư địa phát triển quan hệ Nga-Triều Tiên sau xung đột ở Ukraine

Dư địa phát triển quan hệ Nga-Triều Tiên sau xung đột ở Ukraine

Nga và Triều Tiên dường như đã xích lại gần nhau hơn bởi xung đột tại Ukraine và mối quan hệ này có thể tiếp tục duy trì vững chắc trong tương lai.
Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc 'đua nhau' phát triển thế hệ tàu mới, Thái Bình Dương 'nóng' nguy cơ chạy đua vũ trang trên biển

Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc 'đua nhau' phát triển thế hệ tàu mới, Thái Bình Dương 'nóng' nguy cơ chạy đua vũ trang trên biển

Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc lên kế hoạch chế tạo các tàu chiến tên lửa lớn, được trang bị vũ khí hạng nặng cho một cuộc đối đầu tiềm tàng trên biển.
Thỏa thuận Mỹ-Ukraine: Nga không lạ với 'bẫy' của phương Tây, nhưng Tổng thống Putin vẫn phải 'đặt lên bàn cân' vì một yếu tố

Thỏa thuận Mỹ-Ukraine: Nga không lạ với 'bẫy' của phương Tây, nhưng Tổng thống Putin vẫn phải 'đặt lên bàn cân' vì một yếu tố

Nga đã rút ra được bài học từ thỏa thuận Minsk, không muốn để Ukraine và phương Tây lợi dụng các thỏa thuận để 'câu giờ'.
Thỏa thuận ngừng bắn Nga-Ukraine: Moscow không hào hứng với 'quả bóng trên sân nhà', ván cược của Kiev thành hay bại?

Thỏa thuận ngừng bắn Nga-Ukraine: Moscow không hào hứng với 'quả bóng trên sân nhà', ván cược của Kiev thành hay bại?

Thỏa thuận ngừng bắn ở Ukraine có thể không nhận được cái 'gật đầu' từ phía Nga nhưng Kiev ít nhiều đã cải thiện được quan hệ với Washington.
Lý do các nhà đầu tư thận trọng trước kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng của EU

Lý do các nhà đầu tư thận trọng trước kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng của EU

Mặc dù Liên minh châu Âu (EU) muốn tăng cường chi tiêu quân sự nhưng khả năng đáp ứng của các công ty quốc phòng châu Âu còn nhiều hạn chế.
Phiên bản di động