Lồng ghép bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong giải quyết vấn đề ô nhiễm ở Việt Nam

Chu Văn
Sáng nay, 29/8, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam hợp tác cùng Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và UNDP Việt Nam đồng tổ chức hội thảo về Bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Tham dự hội thảo có đại diện từ Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đại sứ quán Canada tại Việt Nam, UNDP Việt Nam, các đối tác phát triển trong và ngoài nước và doanh nghiệp như VietCycle.

Toàn cảnh Hội thảo về Bình đẳng giới và Phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa. (Nguồn: UNDP)
Các đại biểu tham dự Hội thảo về Bình đẳng giới và Phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa. (Nguồn: UNDP)

Hội thảo nhằm mục đích chia sẻ kết quả “Báo cáo đánh giá hiện trạng về giới (GESI) trong chuỗi giá trị nhựa tại Việt Nam” của Chương trình đối tác hành động quốc gia về nhựa (NPAP), cũng như nâng cao nhận thức của đối tác quốc gia và các bên liên quan trong thúc đẩy bình đẳng giới và phát triển toàn diện thuộc lĩnh vực quản lý chất thải nhựa.

Chương trình hội thảo gồm hai phần chính. Phần thứ nhất là chia sẻ Báo cáo đánh giá tình hình Bình đẳng giới liên tầng trong chuỗi giá trị về nhựa tại Việt Nam và Chiến lược Bình đẳng giới trong nền kinh tế tuần hoàn về nhựa do NPAP xây dựng. Phần thứ hai tập trung vào Tọa đàm chia sẻ về vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa tại gia đình và cộng đồng và thảo luận giải pháp góp phần tăng cường thúc đẩy bình đẳng giới trong công tác quản lý chất thải nhựa tại Việt Nam thời gian tới.

Ông Patrick Haverman - Phó Trưởng đại diện thường trú của UNDP Việt Nam phát biểu tại hội thảo. (Nguồn: UNDP)
Ông Patrick Haverman - Phó Trưởng đại diện thường trú của UNDP Việt Nam phát biểu tại hội thảo. (Nguồn: UNDP)

Phát biểu tại hội thảo, ông Patrick Haverman - Phó Trưởng đại diện thường trú của UNDP Việt Nam nhấn mạnh "vai trò chủ đạo của phụ nữ" trong “việc thu gom, phân loại và tái chế rác thải nhựa chính thức và không chính thức tại các hộ gia đình và cộng đồng”.

Theo ông, “chính quyền và cộng đồng cần ghi nhận sự đóng góp này trong quá trình xây dựng chính sách. Các nhà hoạch định chính sách cần có thêm các nghiên cứu, dữ liệu và bằng chứng về những vấn đề liên quan đến nhựa, giới và hòa nhập xã hội nhằm tránh mọi tác động tiêu cực đối với phụ nữ, lao động di cư và các nhóm dễ bị tổn thương khác trong quá trình thực thi chính sách Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR)”.

Cho biết chính phủ Canada đang phối hợp với các đối tác trên toàn thế giới cùng hướng đến mục tiêu giảm thiểu rác thải nhựa và ô nhiễm nhựa, Đại sứ Canada tại Việt Nam Shawn Steil khẳng định: “Chúng ta cần áp dụng cách tiếp cận kinh tế tuần hoàn để khắc phục các vấn đề trong sản xuất, sử dụng và xử lý nhựa; đồng thời hiểu rõ những thách thức ngày càng lớn đối với sức khỏe con người, bình đẳng giới và hòa nhập xã hội".

Đại sứ Canada tại Việt Nam Shawn Steil phát biểu tại hội thảo. (Nguồn: UNDP)
Đại sứ Canada tại Việt Nam Shawn Steil phát biểu tại hội thảo. (Nguồn: UNDP)

Nhà ngoại giao Canada cho hay: Ở Việt Nam, chúng ta đều biết rằng phụ nữ đóng vai trò trung tâm trong kinh doanh, quản lý nguồn lực, xử lý chất thải và công việc chăm sóc không được trả lương – mà phần lớn hoạt động này được diễn ra trong khu vực không chính thức.

Các chương trình, dự án tài trợ của Canada tập trung hỗ trợ quyền và sinh kế của phụ nữ nhằm đóng góp cho các nỗ lực chuyển dịch sang một nền kinh tế nhựa bền vững hơn và mang tính tuần hoàn hơn. Phía Canada "hy vọng báo cáo đánh giá về bình đẳng giới và hòa nhập xã hội trong chuỗi giá trị nhựa được công bố hôm nay sẽ giúp chúng ta định hướng phối hợp để đảm bảo bình đẳng giới, hòa nhập, đa dạng và sử dụng môi trường có trách nhiệm ở Việt Nam”.

Bà Nguyễn Thị Minh Hương, Phó Chủ tịch Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam chia sẻ định hướng một số hoạt động của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong công tác bảo vệ môi trường và giảm thiểu chất thải nhựa.

Với cách tiếp cận từ giới và môi trường, trong đó có vấn đề chất thải nhựa, Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII tiếp tục xác định bảo vệ môi trường, chống rác thải nhựa là một trong những nhiệm vụ trọng tâm thực hiện trong thời gian tới trong các cấp Hội và hội viên, phụ nữ.

Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam phát biểu tại hội thảo. (Nguồn: UNDP)
Bà Nguyễn Thị Minh Hương, Phó Chủ tịch Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam phát biểu tại hội thảo. (Nguồn: UNDP)

Các ý kiến tại hội thảo nhấn mạnh sự cần thiết phải lồng ghép các vấn đề bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong bản kế hoạch hành động chung mà Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đại sứ quán Canada, UNDP Việt Nam và các thành viên tích cực khác thuộc mạng lưới NPAP sẽ đề xuất tích hợp những giải pháp đơn lẻ thành nền kinh tế tuần hoàn nhựa bền vững và toàn diện, bằng cách tận dụng nguồn lực từ các nhà hoạch định chính sách, chuyên gia, doanh nghiệp và đối tác phát triển.

Các đại biểu tham gia hội thảo chia sẻ nhiều ý tưởng và giải pháp nhằm giúp đưa Việt Nam hướng đến nền kinh tế tuần hoàn nhựa bền vững và toàn diện cho tất cả mọi người. Đặc biệt, hội thảo gợi mở những trao đổi hiệu quả về vai trò của phụ nữ và cách thức giúp nâng cao bình đẳng giới, phát triển toàn diện trong quản lý rác thải nhựa ở cấp hộ gia đình và cộng đồng.

Dựa trên một nghiên cứu cơ bản và phân tích tổng quan vững chắc, báo cáo GESI nêu bật những đánh giá về bối cảnh giới và vấn đề phát triển toàn diện trong hệ thống quản lý chất thải nhựa của Việt Nam. Nghiên cứu này được triển khai thông qua khảo sát trực tuyến với 601 ý kiến đóng góp từ thành viên cộng đồng, 9 nhóm thảo luận cùng 63 lao động chính thức và phi chính thức ở Hà Nội, Hà Tĩnh và Thừa Thiên Huế, và chuỗi phỏng vấn sâu với 33 đại diện và chuyên gia từ cơ quan hoach định chính sách - quản lý chất thải nhựa cấp trung ương, tổ chức phi chính phủ, đơn vị nghiên cứu, hội phụ nữ, chính quyền địa phương, doanh nghiệp, công nhân thu gom và tái chế rác thải.

Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ giữ trách nhiệm chính trong việc quản lý công việc nội trợ hàng ngày, và họ chịu ảnh hưởng nhiều hơn bởi việc sử dụng các sản phẩm nhựa. Tuy nhiên, vẫn còn thiếu các nghiên cứu về ảnh hưởng của chất thải nhựa đến sức khỏe phụ nữ, trẻ em, người già và phụ nữ mang thai.

Quyền con người và bình đẳng giới phải là trọng tâm của mọi chính sách và thảo luận về dân số

Quyền con người và bình đẳng giới phải là trọng tâm của mọi chính sách và thảo luận về dân số

Thúc đẩy bình đẳng giới là vấn đề mấu chốt để giải quyết thay đổi về dân số và kiến tạo một xã hội có ...

Phó Chủ tịch nước dự Hội nghị thượng đỉnh Phụ nữ toàn cầu, thăm UAE: Khẳng định tiếng nói về bình đẳng giới, thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam-UAE

Phó Chủ tịch nước dự Hội nghị thượng đỉnh Phụ nữ toàn cầu, thăm UAE: Khẳng định tiếng nói về bình đẳng giới, thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam-UAE

Nhân dịp Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tham dự Hội nghị thượng đỉnh Phụ nữ toàn cầu, tiến hành một số hoạt ...

Hai 'mảnh ghép' EU căng thẳng, Italy không hài lòng với lời xin lỗi của Pháp

Hai 'mảnh ghép' EU căng thẳng, Italy không hài lòng với lời xin lỗi của Pháp

Ngày 7/5, Ngoại trưởng Italy Antonio Tajani cho biết, nước này vẫn không hài lòng với lời xin lỗi của Paris sau khi một Bộ ...

Ghi dấu bình đẳng giới, ‘đẩy thuyền’ Việt Nam tới Trung Đông

Ghi dấu bình đẳng giới, ‘đẩy thuyền’ Việt Nam tới Trung Đông

Chuyến công tác kết hợp cả đa phương và song phương của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tiếp nối nỗ lực nâng ...

Hỗ trợ UN Women, Bỉ 'giương cao ngọn cờ' bình đẳng giới

Hỗ trợ UN Women, Bỉ 'giương cao ngọn cờ' bình đẳng giới

Trong tuần qua, tại thủ đô Brussels (Bỉ) đã diễn ra Hội nghị bàn tròn lần thứ 4 các nhà tài trợ chính phủ của ...

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Đọc thêm

MB dẫn dắt tương lai ngân hàng số với mô hình BAAS

MB dẫn dắt tương lai ngân hàng số với mô hình BAAS

Trong khuôn khổ sự kiện Ngày Chuyển Đổi Số Ngân Hàng 2024 với chủ đề "Mở rộng kết nối và phát triển hệ sinh thái số”, Ngân hàng TMCP Quân ...
Chuyên gia Nhật Bản chia sẻ phương pháp tiên tiến mới trong phòng, điều trị bệnh

Chuyên gia Nhật Bản chia sẻ phương pháp tiên tiến mới trong phòng, điều trị bệnh

Chiều 9/5 diễn ra Hội thảo – Tọa đàm với chủ đề 'Hợp tác y tế Việt Nhật, các phương pháp tiên tiến trong chẩn đoán, dự phòng và điều ...
Giá cà phê hôm nay 10/5/2024: Giá cà phê tăng trở lại, mọi biến động đã được dự báo, thị trường đang về giá trị thực?

Giá cà phê hôm nay 10/5/2024: Giá cà phê tăng trở lại, mọi biến động đã được dự báo, thị trường đang về giá trị thực?

Giá cà phê hôm nay 10/5/2024: Giá cà phê tăng trở lại, mọi biến động đã được dự báo, thị trường đang về giá trị thực?
Người một nhà tập 14: Bà Thư sốc khi nghe đoạn hội thoại của bố con ông Đông

Người một nhà tập 14: Bà Thư sốc khi nghe đoạn hội thoại của bố con ông Đông

Người một nhà tập 14, bà Thư nghe lén cuộc hội thoại của bố con ông Đông về Trí - con trai bà. Bà Thư sẽ làm gì để bảo ...
Colombia chính thức yêu cầu gia nhập CARICOM

Colombia chính thức yêu cầu gia nhập CARICOM

Ngoại trưởng Colombia đã chính thức đề nghị nước này được gia nhập với tư cách là thành viên liên kết của Cộng đồng Caribbean (CARICOM).
HLV Philippe Troussier dự khán trận U23 Indonesia thua 0-1 U23 Guinea

HLV Philippe Troussier dự khán trận U23 Indonesia thua 0-1 U23 Guinea

Cựu HLV đội tuyển Việt Nam Philippe Troussier trên khán đài để theo dõi U23 Indonesia thi đấu trận play-off tranh vé dự Olympic với U23 Guinea.
Phát biểu khai mạc của Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt tại phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế UPR

Phát biểu khai mạc của Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt tại phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế UPR

Báo TG&VN giới thiệu phát biểu khai mạc của Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt tại phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế UPR.
Toàn cảnh phiên tranh tụng vụ kiện chất độc da cam/dioxin của bà Trần Tố Nga, sẽ có phán quyết vào ngày 22/8

Toàn cảnh phiên tranh tụng vụ kiện chất độc da cam/dioxin của bà Trần Tố Nga, sẽ có phán quyết vào ngày 22/8

Phiên tranh tụng tại Tòa án phúc thẩm Paris liên quan đến vụ kiện chất độc da cam của bà Trần Tố Nga mở ra hy vọng về một phán quyết có lợi.
Hải đoàn Biên phòng 38 nhiều thành tích nổi bật trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại

Hải đoàn Biên phòng 38 nhiều thành tích nổi bật trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại

Cán bộ, chiến sĩ thuộc Hải đoàn Biên phòng 38 luôn nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, làm tốt công tác bảo đảm an ninh, an toàn trên vùng biển.
Lao động di cư: Một động lực quan trọng cho tăng trưởng của ASEAN

Lao động di cư: Một động lực quan trọng cho tăng trưởng của ASEAN

Lao động di cư là một trong những đặc thù, động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế và phát triển ở cả nước xuất cư và nước nhập cư trong ASEAN.
Nữ thanh niên dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo ở Hà Giang

Nữ thanh niên dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo ở Hà Giang

Đời sống kinh tế-xã hội của huyện Xín Mần và Hoàng Su Phì dần đổi thay nhờ tinh thần vươn lên thoát nghèo của những thanh niên dân tộc thiểu số.
Vụ kiện lịch sử vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam: Hành trình 12 năm đi tìm công lý nhiệm màu, còn ngày mai là còn 'chiến đấu'

Vụ kiện lịch sử vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam: Hành trình 12 năm đi tìm công lý nhiệm màu, còn ngày mai là còn 'chiến đấu'

'Tôi chiến đấu không chỉ cho bản thân mà cho tất cả các nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam và cả ở nước khác'.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền 'là người và làm người' của mọi người.
Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Bảo vệ dữ liệu cá nhân không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt khi các hoạt động giám sát và thu thập dữ liệu cá nhân đang diễn ra quy mô lớn...
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Phiên bản di động